Doanh nghiệp ‘nhà’ Việt Phương Group chốt ngày niêm yết sàn HNX, cổ phiếu tăng gấp đôi sau 1 tháng
Dù đã ghi nhận mức tăng gần 600% trong vòng 4 năm, cổ phiếu khoáng sản này vẫn chưa thu hút nhiều sự quan tâm do thanh khoản thấp.
Dù đã ghi nhận mức tăng gần 600% trong vòng 4 năm, cổ phiếu khoáng sản này vẫn chưa thu hút nhiều sự quan tâm do thanh khoản thấp.
Cuối năm 2024, giá trị danh mục hàng tồn kho và các khoản phải thu của doanh nghiệp này chiếm gần 90% tổng tài sản.
Trong nhóm 6 doanh nghiệp vốn hóa lớn nhất sàn UPCoM được Chứng khoán DSC nhắc đến, nhiều cổ phiếu đã ghi nhận mức tăng ấn tượng từ 100-300% trong năm 2024. Với câu chuyện kinh doanh nổi bật và lộ trình niêm yết, đây được dự báo sẽ là những tâm điểm kỳ vọng của thị trường năm 2025.
Hơn 60 triệu cổ phiếu DAG chuyển sàn sang UPCoM từ ngày 22/10/2024, tuy nhiên cổ phiếu này tiếp tục bị đình chỉ do nằm trong diện bị hủy niêm yết bắt buộc.
Lãi trung bình 6.300 tỷ đồng/năm, chính sách cổ tức hấp dẫn giúp VEAM giữ vị thế doanh nghiệp đầu ngành ô tô và máy móc nông nghiệp tại Việt Nam. Dù vậy, sau 6 năm, VEAM vẫn chỉ là doanh nghiệp trên sàn UPCoM, khoác lên mình một "tấm áo chật".
Sau khi bị hủy niêm yết trên HoSE và chuyển sang sàn UPCoM dưới dạng bị đình chỉ giao dịch, cổ phiếu FLC có giá 3.500 đồng/cp, vốn hóa chưa tới 2.500 tỷ.
(ĐTCK) Là thành viên thứ 884 trên UPCoM và là doanh nghiệp thứ 45 đăng ký giao dịch trong năm 2024, cổ phiếu của CTCP Miza (mã MZG) đã chính thức chào sàn ngày 12/11 và ghi nhận mức tăng hơn 5%.
6 công ty UPCoM có "câu chuyện" chuyển sàn sang HoSE. Nếu thành công, vốn hóa sẽ cạnh tranh "sòng phẳng" với các doanh nghiệp lớn như Hòa Phát, Vingroup, FPT... và tiềm năng vào nhóm VN30.
Trước đó, cổ phiếu HBC đã bị hủy niêm yết bắt buộc trên sàn HoSE do Hòa Bình ghi nhận tổng lỗ lũy kế vượt quá vốn điều lệ thực góp.
Nếu hoàn thành mục tiêu kinh doanh kỷ lục trong năm 2024, doanh nghiệp này sẽ tiếp tục tăng mức chi trả cổ tức bằng tiền trong năm tới.