Vì sao tập đoàn Phương Trang xuất hiện tại toà xử án Vạn Thịnh Phát?
Trong phiên toà xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát, lời khai của bà Trương Mỹ Lan cho biết, công ty Thành Hiếu của Tập đoàn Phương Trang từng có giao dịch từ trước với Ngân hàng SCB cũ.
Trong phiên toà xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát, lời khai của bà Trương Mỹ Lan cho biết, công ty Thành Hiếu của Tập đoàn Phương Trang từng có giao dịch từ trước với Ngân hàng SCB cũ.
Các Luật sư của 2 cựu Chủ tịch SCB Đinh Văn Thành, Nguyễn Thị Thu Sương cùng cựu Phó Chủ tịch Trầm Thích Tồn đã trình bày tại tòa.
Bị cáo Trương Huệ Vân thừa nhận bản thân thiếu hiểu biết pháp luật, xin được khoan hồng để sớm trở về.
Theo Trương Mỹ Lan, tòa 19 Nguyễn Huệ (Quận 1, TP.HCM) - SCB thuê làm hội sở đã hơn 1 năm chưa trả tiền nên đề nghị HĐXX xem xét thu hồi tiền để khắc phục hậu quả.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa xử phạt loạt doanh nghiệp liên quan Vạn Thịnh Phát vì vi phạm công bố thông tin. Các doanh nghiệp này không công bố nhiều báo cáo quan trọng liên quan trái phiếu, cũng như báo cáo tài chính trong giai đoạn 2021-2023.
Bà Trương Mỹ Lan làm đơn đề nghị Hội đồng xét xử cho phép được chuyển 1.350 tỷ đồng sang cho Trương Huệ Vân và 300 tỷ đồng cho ông Chu Lập Cơ để 2 bị cáo này khắc phục hậu quả.
Tự bào chữa, bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng, mình không quanh co chối tội và mong tòa xem xét về quy kết các tội danh của mình. Cạnh đó, bà đề nghị Ngân hàng SCB trả tiền thuê nhà hơn một năm nay.
Cơ quan công tố đề nghị mức án tương ứng với hành vi của mỗi bị cáo, ngoài ra xác định số tiền bị cáo Trương Mỹ Lan chiếm đoạt nhiều hơn 2 lần so với nhận định trước đó.
Phương Trang, khá bất ngờ, lại có mặt tại rất nhiều đại án, từ Trustbank, rồi sau này là Đông Á Bank liên quan công ty Điện Ngọc, và giờ là Vạn Thịnh Phát.
Không chỉ đối diện án tử hình, bị cáo Trương Mỹ Lan còn buộc phải bồi thường cho Ngân hàng SCB 677.000 tỷ đồng và lãi phát sinh.