Điểm tên những thị trường xuất khẩu mực, bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam
Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc & Hồng Kông (Trung Quốc), Thái Lan, EU là các thị trường xuất khẩu mực và bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam.
Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc & Hồng Kông (Trung Quốc), Thái Lan, EU là các thị trường xuất khẩu mực và bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam.
Các mặt hàng hải sản xuất khẩu hầu như đều ghi nhận tăng trưởng, góp phần đưa tổng kim ngạch xuất khẩu hải sản đạt gần 1,5 tỷ USD.
Dù trải qua quý đầu năm chưa mấy thuận lợi, nhiều doanh nghiệp thủy sản vẫn kỳ vọng kết quả kinh doanh năm 2024 sẽ tốt hơn so với năm trước, thể hiện rõ qua mục tiêu doanh thu và lợi nhuận. Nhiều doanh nghiệp cũng đang hướng đến các kế hoạch đầu tư mới cũng như nâng cấp mở rộng cơ sở hạ tầng hiện có.
Nhu cầu tôm năm nay được đánh giá là vẫn yếu trong khi cung còn dồi dào, Chủ tịch Sao Ta dự báo cung tăng khoảng 4% so với năm 2023, do đó giá bán khó tăng.
Những quy định liên quan đến quản lý hải sản khai thác xuất khẩu mới ban hành gần đây đã xuất hiện bất cập khiến doanh nghiệp không biết làm thế nào để tuân thủ.
Việc xem xét đề nghị Hàn Quốc gỡ bỏ cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với tôm đông lạnh Việt Nam theo VKFTA là rất cấp thiết.
Theo VASEP, Canada là thị trường lớn thứ hai trong khối CPTPP về tiêu thụ cá tra Việt Nam, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch.
Từ giữa năm ngoái, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chỉ đạo các Ngân hàng thương mại triển khai Chương trình tín dụng 15.000 tỷ đồng đối với lĩnh vực lâm sản, thủy sản, với lãi suất thấp hơn tối thiểu từ 1- 2%/năm so với mức lãi suất cho vay bình quân cùng kỳ hạn.
Để ứng phó với vụ kiện chống trợ cấp ngành tôm từ Mỹ, các doanh nghiệp cần chuẩn bị tài liệu tốt nhất giải trình cho phía DOC nếu bị yêu cầu.
Ngành tôm có những dấu hiệu tích cực trong những tháng đầu năm khi xuất khẩu tăng hơn 15% và giá nguyên liệu cũng đang phục hồi. Tuy nhiên, việc Mỹ áp thuế chống trợ cấp đang đặt ra những thách thức đối với ngành này.