Hướng nào khả dĩ cho ví điện tử?
Sự khốc liệt của thị trường ví điện tử đã được dự báo từ lâu, không chỉ cạnh tranh với nhau thị trường này còn phải cạnh tranh với một "cá mập" rất lớn là các ngân hàng.
Sự khốc liệt của thị trường ví điện tử đã được dự báo từ lâu, không chỉ cạnh tranh với nhau thị trường này còn phải cạnh tranh với một "cá mập" rất lớn là các ngân hàng.
Đến cuối năm 2023, thị trường Việt Nam có khoảng 36 triệu ví điện tử hoạt động.
Từ năm 2020, hai đại điện của Momo và Moca đã đưa ra ý kiến trái ngược hoàn toàn về tương lai của ví điện tử, việc ví Moca ngừng hoạt động có vẻ là câu trả lời khá sớm cho việc này.
Moca chính thức thông báo đến người dùng về việc ngừng cung cấp dịch vụ Ví điện tử từ ngày 1/7.
Các nhà băng, ví điện tử những ngày gần đây giục khách hàng cập nhật khuôn mặt và căn cước công dân gắn chip để tránh gián đoạn giao dịch online giá trị lớn.
Ngày 15/5/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt. Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.
Không chỉ phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ cùng ngành, giờ đây các nhà phát triển ví điện tử còn “đau đầu” giải bài toán thu hút khách hàng khi các nhà băng ngày càng phát triển ứng dụng Mobile Banking.
Dòng vốn ngoại đang chiếm ưu thế tuyệt đối tại thị trường Ví điện tử trị giá hàng tỷ USD tại Việt Nam khi những tên tuổi đầu ngành như VNPAY, MoMo, Payoo,… đã lần lượt được "ngoại hóa".
Theo dữ liệu vừa được NHNN công bố, tính đến cuối năm 2023, thanh toán không dùng tiền mặt đạt khoảng 11 tỷ giao dịch, với giá trị đạt hơn 200 triệu tỷ đồng, so với năm 2022 tăng gần 50% về số lượng.
Ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán NHNN (Ngân hàng Nhà nước), cho biết tính đến cuối năm 2022, có trên 77,41% người Việt Nam từ 15 tuổi trở lên có tài khoản tại ngân hàng. Tuy nhiên, hiện tại còn nhiều tài khoản, ví điện tử không chính chủ. Đây là điểm mà nhiều đối tượng lợi dụng cho các hoạt động trái pháp luật.