Việt Nam sau đại dịch COVID-19: Kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn được đảm bảo
Sau đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam dần lấy lại được đà tăng trưởng.
Sau đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam dần lấy lại được đà tăng trưởng.
10 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 43,08 tỷ USD, giá trị xuất siêu đạt 9,3 tỷ USD, tăng 26,2% so với cùng kỳ.
Trong 10 tháng đầu năm 2023, CPI bình quân tăng 3,2%; đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng 14,7%; cán cân thương mại ước tính xuất siêu 24,61 tỷ USD...
Lộ trình hướng đến Net Zero là một trong những trọng tâm được các doanh nghiệp Việt Nam, Hoa Kỳ chia sẻ và thảo luận.
Theo ông Kees van Baar, Đại sứ Vương quốc Hà Lan tại Việt Nam, chuyến thăm chính thức Việt Nam sắp tới của Thủ tướng Mark Rutte sẽ là dấu mốc quan trọng mở ra một tương lai đầy hứa hẹn trong hợp tác song phương giữa hai nước trong thời gian tới.
Hãng tin Reuters vừa đưa tin, Việt Nam đang thảo luận với nhiều công ty chip Mỹ để thúc đẩy dòng vốn đầu tư và có thể xây dựng nhà máy sản xuất chip (fab) đầu tiên trong tương lai gần.
Tập đoàn Sumitomo của Nhật Bản hoạt động mạnh trong nhiều lĩnh vực từ khu công nghiệp, tài chính ngân hàng đến năng lượng ở Việt Nam.
Việt Nam được coi là "gà đẻ trứng vàng" của Tập đoàn Aeon khi là thị trường ngoại duy nhất có tăng trưởng về lãi.
Việt Nam đang trở thành tâm điểm của chuỗi cung ứng ngành bán dẫn, với cơ hội thu hút nguồn lực không nhỏ của các nhà đầu tư nước ngoài. Trong hành trình đó, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) đóng vai trò như một “bệ phóng”.
Nhận lời mời của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thủ tướng Vương quốc Hà Lan Mark Rutte sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 01 - 02/11