Loạt hợp đồng chục tỷ USD đang gấp rút triển khai, Vietjet góp phần 'giải bài toán' thặng dư thương mại với Mỹ
Từ đầu năm 2025, Vietjet đã bắt đầu tiếp nhận những chiếc Boeing 737 Max đầu tiên trong đơn hàng 200 máy bay trị giá hơn 24 tỷ USD.
Từ đầu năm 2025, Vietjet đã bắt đầu tiếp nhận những chiếc Boeing 737 Max đầu tiên trong đơn hàng 200 máy bay trị giá hơn 24 tỷ USD.
44 máy bay Airbus A321neo của các hãng hàng không trong nước bị ảnh hưởng bởi sự cố bao gồm Vietnam Airlines (20 chiếc) và Vietjet Air (24 chiếc).
Loạt thỏa thuận hàng trăm triệu USD giữa Vietjet (VJC), Vietnam Airlines (HVN) và các tập đoàn tài chính Mỹ thể hiện sự tăng cường kết nối thương mại – đầu tư giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong giai đoạn chiến lược.
Vietjet tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế khi ký kết thỏa thuận 300 triệu USD với AV AirFinance, thuộc gói tài chính 4 tỷ USD với các đối tác Mỹ, phục vụ chiến lược phát triển đội tàu bay và tăng cường thúc đẩy thương mại Việt Nam - Mỹ.
Trong phiên VN-Index 'đỏ lửa', cả 3 cổ phiếu VIC, VHM, VRE đều ghi nhận mức tăng mạnh mẽ.
Kể từ chuyến bay đầu tiên tới Trung Quốc vào năm 2014, Vietjet đã liên tục mở rộng mạng bay, kết nối Việt Nam với hơn 50 điểm đến tại Trung Quốc.
Dự án sân bay Long Thành đang bước vào giai đoạn thi công cao điểm với gần 13.000 nhân lực. Nhiều hạng mục như tuyến giao thông kết nối, đường băng, nhà ga và đài kiểm soát không lưu đều vượt tiến độ.
Thủ tướng yêu cầu giao Vietnam Airlines (HVN) đầu tư Hangar số 1 và 2, Vietjet Air (VJC) đầu tư Hangar số 3 và 4.
Với việc mở rộng mạng bay của hai hãng hàng không này, lượng khách trao đổi giữa hai nước được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian tới.
Sự kiện này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hợp tác Việt Nam - Singapore, thúc đẩy kết nối hàng không và phát triển bền vững giữa hai quốc gia.