Vì sao chứng khoán trồi sụt mạnh?
Các chuyên gia nhận định: Thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua chịu tác động mạnh bởi giá dầu, giá vàng và giá USD.
Các chuyên gia nhận định: Thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua chịu tác động mạnh bởi giá dầu, giá vàng và giá USD.
Chủ tịch công ty chứng khoán có đơn từ chức trong bối cảnh thị trường đang gặp nhiều khó khăn, thanh khoản ở mức thấp.
Theo CTCK, VN-Index đang giao dịch ở vùng định giá hấp dẫn với P/E là 13x, và còn cuốn hút hơn nữa sau khi kết quả kinh doanh quý 3/2023 được công bố.
VN-Index tăng điểm phiên thứ ba với cây nến Doji đi kèm gap tăng giá nhưng đóng cửa ở mức thấp trong ngày, cho tín hiệu hình thành “gap tăng kiệt sức”. Thường thì khi xuất hiện tín hiệu như hiện tại thì sẽ sớm có nhịp giảm điểm điều chỉnh trở lại ở các phiên sau đó.
Trên HOSE, khối ngoại bán ròng với giá trị xấp xỉ 286 tỷ đồng, cổ phiếu VPB chịu áp lực bán mạnh nhất của khối ngoại với giá trị 83 tỷ đồng.
Trong bối cảnh doanh nghiệp bị bủa vây bởi hàng loạt thông tin kém tích cực, chẳng có lý do gì để một cổ phiếu chuyển từ giảm sàn sang tăng trần chỉ sau vài thao tác lệnh.
Dòng tiền tìm đến nhóm vốn hoá vừa và nhỏ kéo thị giá QCG, PC1 tăng hết biên độ. 3 cổ phiếu nhóm Apec cũng đều tăng mạnh: API (+5,7%), APS (+7,46%) và IDJ (+4,92%).
VN-Index đã giảm hơn 100 điểm, thanh khoản gần đây sụt giảm, khiến nhiều nhà đầu tư lo lắng, liệu phía trước là cơ hội hay rủi ro còn hiện hữu?
VN-Index đang tiệm cận vùng hỗ trợ mạnh và hiện tượng giằng co trong các phiên giao dịch gần đây ở ngưỡng 1.100 điểm thể hiện rõ nỗ lực hãm đà giảm ngắn hạn.
Tính từ đầu năm đến ngày 6/10, Fubon FTSE đã bán ròng 5 triệu USD cổ phiếu trong danh mục.