Tích lũy chờ sóng mới
Phần lớn thông tin về kết quả kinh doanh quý đầu năm cũng như mùa đại hội cổ đông 2024 đã phản ánh vào diễn biến VN-Index. Chỉ số chung trong tháng 6 có khả năng sẽ dao động tích lũy trước khi có nhịp tăng mới.
Phần lớn thông tin về kết quả kinh doanh quý đầu năm cũng như mùa đại hội cổ đông 2024 đã phản ánh vào diễn biến VN-Index. Chỉ số chung trong tháng 6 có khả năng sẽ dao động tích lũy trước khi có nhịp tăng mới.
Theo ABS, trong giai đoạn thị trường tăng điểm đột phá sẽ kéo trạng thái FOMO của cổ phiếu. Nhà đầu tư cần tuân thủ quy tắc giao dịch.
Tự doanh CTCK quay đầu bán ròng với giá trị 194 tỷ trên cả ba sàn.
VN-Index tiếp tục nối dài đà tăng mạnh của phiên trước đó, dòng tiền khối ngoại đổ về nhóm thép trong khi một mã VN30 được khối ngoại âm thầm mua ròng 7 phiên liên tiếp.
Thị trường khép lại phiên giao dịch tương đối trầm lắng khi áp lực phân hóa cao đã diễn ra trên bảng điện tử. Điểm nhấn hiếm tại với diễn biến của nhóm cổ phiếu thép và công nghệ - viễn thông.
Sau khi nhóm ngân hàng phiên hôm qua đóng vai trò dẫn dắt động lực tâm lý giúp thị trường khởi sắc thì sang phiên hôm nay, một nhóm ngành lớn khác cũng đã có tín hiệu trở lại là nhóm ngành thép, với ba cái tên đại diện HPG, HSG, NKG đang hút giao dịch nhất.
Lịch sử thị trường chứng khoán trong các tháng 6 cho thấy, VN-Index có 11 năm tăng điểm và 12 năm giảm điểm. Đây là một trong hai tháng thị trường ít biến động nhất trong năm.
VN-Index tăng mạnh trong phiên ngày 3/6 và dừng ở ngưỡng tròn 1.280 điểm, các công ty chứng khoán kỳ vọng chỉ số có thể tiếp tục đi lên trong các phiên tới.
Chỉ số VN-Index có nhiều cơ hội tăng lên vùng 1.350 - 1.400 điểm trong giai đoạn nửa cuối năm, kèm theo đà tăng giá trên diện rộng các cổ phiếu.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng được đánh giá còn nhiều triển vọng trong nửa sau năm 2024, đặc biệt, định giá theo P/B trung bình vẫn khá thấp.