Cổ phiếu nhỏ hút dòng tiền đầu cơ
Nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ không có sự phục hồi mạnh nhất về điểm số, nhưng có mức tăng cao nhất về thanh khoản, trong bối cảnh dòng tiền có dấu hiệu suy giảm tại nhóm vốn hóa vừa và lớn.
Nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ không có sự phục hồi mạnh nhất về điểm số, nhưng có mức tăng cao nhất về thanh khoản, trong bối cảnh dòng tiền có dấu hiệu suy giảm tại nhóm vốn hóa vừa và lớn.
Theo chuyên gia, việc Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất kênh cho vay cầm cố giấy tờ có giá lên mức 4,5%/năm sẽ tác động ngay lập tức tới thị trường chứng khoán.
Sau 4 tuần hồi phục liên tiếp, thị trường đã quay ra điều chỉnh giảm khi tiếp cận ngưỡng kháng cự mạnh 1.280 điểm. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định thị trường trong tuần qua.
Lãi suất ngân hàng đã bắt đầu nhích nhẹ trở lại; đồng USD mạnh lên gây áp lực lớn cho tỷ giá. Theo đó, một phiên giảm mạnh của VN-Index được đánh giá là diễn biến bình thường.
Áp lực bán mạnh và dứt khoát xuất hiện sau thời điểm 14h đã khiến thị trường lao dốc và chỉ được "cứu nguy" khi rơi xuống mốc 1.250 điểm.
Theo nhà phân tích, hiện các yếu tố rủi ro có thể tác động trọng yếu đến thị trường chứng khoán là áp lực tỷ giá và lãi suất. Việc rung lắc tại vùng đỉnh cũ là bình thường. Quán tính giảm điểm của VN-Index có thể tạm thời chưa kết thúc, ngưỡng hỗ trợ gần quanh 1.240 – 1.250 điểm.
Tại chiều mua, cổ phiếu FUEVFVND là tâm điểm mua ròng của khối ngoại với giá trị 92 tỷ đồng.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng đang dần được "thức tỉnh" với sắc xanh lan rộng toàn ngành, đặc biệt là ACB dậy sóng sau thông tin chia cổ tức, đã giúp thị trường dần tìm lại cân bằng và le lói sắc xanh.
Sau một phiên điều chỉnh giảm mạnh hơn 10 điểm, VN-Index đã bật tăng trở lại hơn 14 điểm vào cuối phiên 23-5 và chốt tại 1.281,03 điểm, chính thức giữ được ngưỡng kháng cự mạnh 1.280 điểm.
Dòng dầu khí tiếp tục hút tiền với loạt mã tăng điểm, PVO hiện tăng sát ngưỡng giá trần với tỷ lệ 12,3% lên 7.300 đồng/cp. Cùng chiều, PVT, PLX, BSR, PVD, GAS, PVB, PVC xanh 1,2 – 4,1%.