Dòng tiền khối ngoại bất ngờ mua ròng trở lại một cổ phiếu VN30 sau 13 phiên liên tiếp 'xả hàng'
Một cổ phiếu VN30 được khối ngoại chú ý trong phiên sáng ngày 4/4.
Một cổ phiếu VN30 được khối ngoại chú ý trong phiên sáng ngày 4/4.
(ĐTCK) Nhà đầu tư ngày càng quan tâm tới đầu tư chứng khoán phái sinh. Dữ liệu từ thị trường cho thấy, trong năm 2023, giá trị giao dịch phái sinh tại Việt Nam đã tăng gấp 3 lần so với năm trước, đạt mức kỷ lục 1,5 triệu tỷ đồng. Cùng với đó, nhiều nhà đầu tư cũng liên tục đạt được lợi nhuận đáng mơ ước.
Các cổ phiếu TCB, VIB, MBB tăng mạnh trong tuần qua. Tuy nhiên, BID và loạt mã khác mới là những cổ phiếu được kéo lên mức đỉnh lịch sử.
Chỉ số VNINDEX tăng tới gần 18 điểm trong phiên 20/3 và trở về mốc 1.260 điểm, qua đó lấy lại phần lớn số điểm đã mất trong 2 phiên trước đó. Lực kéo ban đầu tới từ cổ phiếu ngân hàng, sau đó hiệu ứng tích cực lan ra các nhóm ngành khác.
Mức điều chỉnh khá mạnh trong vài tuần qua ở nhóm cổ phiếu ngân hàng bất ngờ tạo lợi thế trong phiên sáng nay khi dòng tiền bắt đáy nhảy vào mua. Từ khoảng 10h15 trở đi, cổ phiếu ngân hàng đồng loạt tăng mạnh nhanh chóng kéo VN-Index phục hồi vượt tham chiếu. Trong 15 cổ phiếu thanh khoản cao nhất thị trường thì tới 8 mã ngân hàng, cho thấy nhóm này tăng có thực lực. Tuy nhiên khối ngoại lại tranh thủ bán ra ròng lớn nhất trong 14 tuần liên tiếp...
FPT là cái tên nổi bật trên sàn chứng khoán. Đây cũng là doanh nghiệp VN30 hiếm hoi duy trì vị thế tăng trưởng cả về kết quả kinh doanh cũng như giá cổ phiếu trong gần hai thập kỷ trên sàn.
Theo Mirae Asset, P/E của VN30 hiện vẫn đang duy trì ở vùng tương đối thấp góp phần giải thích khi phần lớn động lực tăng điểm của VN-Index và tăng trưởng vốn hóa phần lớn được ghi nhận tại các nhóm ngành trọng điểm và mang tính dẫn dắt.
(ĐTCK) Thị trường chứng khoán phái sinh giao dịch sụt giảm khá mạnh trong tháng 2/2024.
Đây là cổ phiếu đứng ngoài đà tăng giá của thị trường suốt 4 tháng qua. Trong khi FPT, MBB, ACB, VHM, MWG... đều bứt phá mạnh hàng chục %, cổ phiếu này thậm chí còn tăng ngược.
Tại vùng giá gần 190.000 đồng/cp, ROS với tư cách là một cổ phiếu VN30 đã giúp khối tài sản của ông Trịnh Văn Quyết tăng vượt mức 50.000 tỷ đồng - gần tương đương vốn hóa của cả ngân hàng BIDV trong cùng thời điểm.