Tỉnh nhỏ nhất Việt Nam đứng đầu cả nước về thu hút FDI
Ngoài thu hút FDI là điểm sáng, một số chỉ tiêu về kinh tế - xã hội của tỉnh cũng vượt kế hoạch.
Ngoài thu hút FDI là điểm sáng, một số chỉ tiêu về kinh tế - xã hội của tỉnh cũng vượt kế hoạch.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xanh đang là xu thế trong bối cảnh dòng vốn ở lĩnh vực này vào Việt Nam đang ngày càng tăng.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mạnh mẽ, vị trí chiến lược, chi phí cạnh tranh, tăng trưởng thương mại điện tử, chính sách thương mại cởi mở và vai trò trong chuỗi cung ứng toàn cầu của Việt Nam đã thúc đẩy bất động sản công nghiệp bùng nổ.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rút nhanh khỏi Trung Quốc do căng thẳng địa chính trị và kinh tế. Liệu Việt Nam có nắm bắt cơ hội trở thành điểm đến đầu tư thay thế?
Một số tập đoàn có quy mô tài chính lớn của thế giới có ý định rót vốn vào Việt Nam sẽ mở ra nhiều cơ hội thu hút nguồn vốn đầu tư.
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục coi Việt Nam là điểm đến đầu tư quan trọng. Cùng với triển vọng này thì việc một số tập đoàn có quy mô tài chính lớn của thế giới đang có ý định rót vốn vào Việt Nam sẽ mở ra nhiều cơ hội thu hút nguồn vốn đầu tư, góp phần phát triển nền kinh tế đất nước.
Ngoài cảng biển, sân bay, Quảng Nam cũng kêu gọi nhà đầu tư quan tâm đến các dự án giao thông huyết mạch.
Với việc chú trọng đầu tư các công trình giao thông, tỉnh Bình Dương đã tạo được sức hút mạnh cho nhà đầu tư tìm tới. Hiện nay, Bình Dương có 71.776 doanh nghiệp trong nước với tổng vốn đăng ký 786.000 tỷ đồng và 4.347 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký 42 tỷ USD.
Tại buổi đối thoại với đại diện khoảng 600 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), ông Lê Tiến Châu - Bí thư Thành ủy Hải Phòng - nhấn mạnh, lãnh đạo thành phố cam kết luôn đồng hành và dành sự quan tâm đặc biệt, sự hỗ trợ thực chất, hiệu quả để tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của khối doanh nghiệp FDI trên địa bàn.
ĐBSCL đã rất nỗ lực để thu hút các nhà đầu tư nhưng kết quả không như mong muốn.