Lộ diện các ngành hút vốn Hàn Quốc, vượt 100 tỷ USD trong 2-3 năm tới
Đầu tư quy mô thương mại Hàn Quốc - Việt Nam đã tăng từ 500 triệu USD năm 1992 lên 86,8 tỷ USD vào năm 2024. Con số này dự kiến vượt 100 tỷ USD trong vòng 2-3 năm tới.
Đầu tư quy mô thương mại Hàn Quốc - Việt Nam đã tăng từ 500 triệu USD năm 1992 lên 86,8 tỷ USD vào năm 2024. Con số này dự kiến vượt 100 tỷ USD trong vòng 2-3 năm tới.
Sau khi sáp nhập các tỉnh, thành phố, nước ta sẽ có 6 thành phố trực thuộc Trung ương. Trước khi sáp nhập, 6 thành phố này chiếm gần 50% GDP cả nước và đóng góp khoảng 62% vào ngân sách quốc gia.
Theo dự báo của các chuyên gia, tâm lý thị trường bất động sản nhiều khả năng sẽ bị "khựng" lại trong khoảng thời gian ngắn hạn.
Trong quý I/2025, Việt Nam đã ghi nhận kết quả tích cực về thu hút vốn FDI.
Trong quý I/2025, tỉnh này đã cấp mới cho 3 dự án FDI.
Là thành phố nằm trong diện sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, TP Hồ Chí Minh có tổng sản phẩm quốc nội (GRDP) đạt gần 1,78 triệu tỷ, xuất khẩu hàng hoá đứng đầu cả nước với giá trị 47 tỷ USD năm 2024.
Hiện nay, tỉnh này là một trong những "điểm đến lý tưởng" của các nhà đầu tư.
Hà Nội, Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh là các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương dự kiến giữ nguyên sau sắp xếp đơn vị hành chính. Vậy, quy mô kinh tế các địa phương này thế nào?
Năm 2024, cả vùng ĐBSCL chỉ thu hút được 142 dự án FDI với tổng vốn đăng ký mới là 759 triệu USD, chiếm chưa tới 2% trong tổng vốn FDI của cả nước, trong đó Long An góp tới 124 dự án với số vốn đăng ký hơn 564 triệu USD.
Hơn 50% doanh nghiệp FDI báo lỗ, 18.140 doanh nghiệp bị lỗ lũy kế, tổng lỗ lũy kế lên tới gần 1 triệu tỷ đồng. Chuyên gia cảnh báo vấn nạn 'lỗ giả, lãi thật' làm thất thu thuế và méo mó thị trường.