Vốn ngoại tiếp tục “đổ” vào các khu công nghiệp Đông Nam Bộ
Dòng vốn ngoại tiếp tục đổ vào các địa phương khu vực Đông Nam Bộ như TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Đồng Nai… trong 2 tháng đầu năm nay.
Dòng vốn ngoại tiếp tục đổ vào các địa phương khu vực Đông Nam Bộ như TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Đồng Nai… trong 2 tháng đầu năm nay.
(ĐTCK) Chỉ số Nikkei 225 vừa ghi nhận mức điểm cao nhất lịch sử, sau khi các nhà đầu tư nước ngoài đổ hàng ngàn tỷ Yên vào các cổ phiếu hạng A trên Sở Giao dịch chứng khoán Tokyo trong tháng đầu năm 2024.
Tuy nhiên, TGĐ HSC cho rằng lòng tin vào thị trường đã tốt hơn, nên nếu có bán ròng thì bán ròng nhẹ hơn.
Trong năm 2023, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Trung Quốc thấp nhất kể từ đầu thập niên 1990. Điều này thể hiện cho những thách thức mà Bắc Kinh gặp phải trong nỗ lực thu hút dòng vốn ngoại để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo chiến lược gia của Goldman Sachs, thị trường chứng khoán Ấn Độ có thể chứng kiến dòng vốn nước ngoài trị giá 4,4 nghìn tỷ USD sau khi cuộc bầu cử quốc gia kết thúc.
Chứng khoán châu Á đã thu hút dòng vốn ngoại lớn nhất trong 7 năm vào năm 2023, được khuyến khích bởi việc các ngân hàng trung ương lớn giảm tốc độ tăng lãi suất để ưu tiên kích thích kinh tế trong bối cảnh lo ngại về lạm phát giảm dần.
Sau năm 2023 bị khối ngoại rút ròng tỷ USD, chứng khoán Việt Nam tiếp tục đối mặt với những nguy cơ khiến dòng tiền ngoại chưa thể kết thúc xu hướng như chỉ số DXY tăng trở lại, thay đổi chính sách của Hàn Quốc, Thái Lan.
Báo cáo vĩ mô Chiến lược năm 2024 của CTCP Chứng khoán Tiên Phong (TPS) cho rằng chứng khoán vẫn là kênh đầu tư hấp dẫn trong năm 2024, được củng cố thông qua nhịp điều chỉnh mạnh trong tháng 9 – 10/2023, qua đó đưa định giá của VN-Index theo P/E từ mức cao 14,87 lần về mức 13,29 lần ở thời điểm cuối tháng 11/2023, qua đó tỷ suất E/P của thị trường trung bình rơi vào biên độ khoảng 7,4% - 8,1% (chưa bao gồm tỷ suất cổ tức).
Thị trường địa ốc đang tái cấu trúc, điều này đồng nghĩa với các cơ hội dành cho khối ngoại cũng rõ rệt hơn, khi dòng tiền nội hạn chế và chủ dự án chủ động "cắt" bớt tài sản để nhẹ gánh lo.
Cổ phiếu Việt Nam đang chịu áp lực bán lớn từ khối ngoại, trong khi đó dòng tiền giải ngân thông qua ETF đang có sự phân hóa rõ nét. Kịch bản đối lập dòng tiền giữa hai nhóm ETF nội ngoại từng diễn ra trong lịch sử.