Lộ diện 2 siêu cường nắm giữ 88% vũ khí hạt nhân toàn thế giới, có khả năng rung chuyển cục diện toàn cầu
Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu vẫn vượt 12.000 đầu đạn, dù đã giảm mạnh từ Chiến tranh Lạnh.
Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu vẫn vượt 12.000 đầu đạn, dù đã giảm mạnh từ Chiến tranh Lạnh.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết, sự xuất hiện của hệ thống tên lửa siêu vượt âm Oreshnik tại Nga sẽ giảm nhu cầu sử dụng vũ khí hạt nhân xuống mức thấp nhất.
Ông Ralf Bosshard, một chuyên gia phân tích chính trị và quân sự, gần đây cảnh báo nếu phương Tây gửi vũ khí hạt nhân cho Ukraine thì Nga cũng có thể dùng tới loại vũ khí đó.
Ngoại trưởng Iran Seyed Abbas Araghchi cho biết, nước này có thể cân nhắc việc sở hữu vũ khí hạt nhân nếu phương Tây tiếp tục đe dọa tái áp đặt mọi lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc.
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang, Nga cảnh báo nước này "có thể chuyển giao công nghệ hạt nhân cho các quốc gia đối đầu với Mỹ".
Các máy bay không người lái (UAV) bí ẩn đã xuất hiện gần 3 căn cứ Không quân Hoàng gia Anh bao gồm Lakenheath, nơi từng lưu trữ vũ khí hạt nhân của Mỹ trong Chiến tranh Lạnh.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết, Washington và các đồng minh đang lầm tưởng rằng Mátxcơva sẽ không bao giờ vượt qua lằn ranh đỏ về việc sử dụng vũ khí hạt nhân.
Cuộc tập trận hạt nhân mà quân đội Nga tiến hành trong tuần này là hoạt động thường kỳ, và đã được thông báo trước cho các nước khác, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov trả lời báo giới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 29/10 tuyên bố khai màn cuộc tập trận răn đe hạt nhân chiến lược. Nội dung tập trận sẽ bao gồm các vụ phóng tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình.
Những thách thức này bao gồm cạnh tranh địa chính trị với Trung Quốc và Nga, mối lo về phổ biến vũ khí hạt nhân, sự ổn định của nền dân chủ phương Tây và vấn đề di cư.