2025: Giá gạo Việt Nam 'gặp nguy' khi Ấn Độ trở lại 'đường đua'
Trong bối cảnh thị trường gạo toàn cầu đang đối mặt với nguồn cung dư thừa, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ khó có thể phục hồi.
Trong bối cảnh thị trường gạo toàn cầu đang đối mặt với nguồn cung dư thừa, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ khó có thể phục hồi.
Giá xuất khẩu gạo xuyên thủng đáy về mức 395 USD/tấn, thấp hơn nhiều các quốc ở khu vực châu Á. Trong khi đó, Bộ NN-PTNT tính toán có thể xuất khẩu gần 15,09 triệu tấn “hạt vàng” trong năm nay, tương đương 7,54 triệu tấn gạo.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, gạo Việt Nam xuất khẩu tiếp tục lao dốc, xuyên thủng mốc 400 USD/tấn. Ở mức này, mặt hàng được ví như “hạt ngọc Việt” đang có giá rẻ nhất châu Á.
Phát biểu tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Công Thương quý IV năm 2024, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2024 đã đạt kỷ lục cả về sản lượng và giá trị.
Lúa gạo là nguồn lương thực chính của gần một nửa dân số thế giới.
Gạo là lương thực chính của 3 tỷ người, toàn cầu có 117 nước và vùng lãnh thổ trồng lúa nhưng trên 90% gạo được sản xuất và tiêu thụ ở châu Á. Riêng Việt Nam, trong 35 năm qua đã xuất khẩu hơn 158 triệu tấn gạo đến hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 15% lượng gạo xuất khẩu toàn cầu.
Đầu năm mới, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong nước vẫn chưa nhận được đơn hàng mới.
Giá gạo xuất khẩu xuống mức thấp nhất trong 2 năm qua, kéo giảm giá lúa trong nước khiến doanh nghiệp, nông dân, thương lái gặp khó, khi lúa Đông Xuân - vụ chính trong năm tại ĐBSCL bước vào thu hoạch.
Giảm mạnh trong nhiều phiên liên tiếp, giá gạo Việt rơi gần về "đáy” 2 năm. Trong khi giá gạo Thái Lan giữ ổn định, đồng thời chiếm ngôi đắt đỏ nhất trong các quốc gia xuất khẩu lớn trên thế giới.
Hai kỷ lục lịch sử đưa gạo Việt Nam lên vị trí hàng đầu trong ngành xuất khẩu toàn cầu.