Đặc sản được ví như ‘quả vàng’ giúp nông dân đổi đời nay nguồn cung khan hiếm, giá tăng cao kỷ lục
Một hecta loại quả này có thể giúp người nông dân thu về 70.000 USD lợi nhuận.
Một hecta loại quả này có thể giúp người nông dân thu về 70.000 USD lợi nhuận.
Hàng trăm triệu dân Trung Quốc phát cuồng với sầu riêng, chi vài tỷ USD mỗi năm mua ăn. Còn Việt Nam trúng lớn nhờ xuất khẩu, tiền thu về từ bán loại “trái cây vua” trong 9 tháng ước lên tới 2,5 tỷ USD - kỷ lục chưa từng có trong lịch sử.
Thị trường tiêu thụ sầu riêng lớn nhất là Trung Quốc sẽ chi hơn 10 tỷ USD để nhập khẩu mặt hàng này trong thời gian tới. Song, lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật cũng đưa ra những cảnh báo với sầu riêng Việt khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Mặt hàng này đã nhận được sự chào đón của nhiều quốc gia trên thế giới, giúp Việt Nam khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế.
Hành động trên không chỉ khẳng định giá trị của trái sầu riêng, mà còn là một lời tri ân đặc biệt đến "cha đẻ" của giống sầu riêng này.
HAGL của bầu Đức dự kiến thu hoạch 2.000 tấn sầu riêng tại Lào trong quý cuối năm 2024. Doanh nghiệp đối mặt với lựa chọn bán sỉ hay xuất khẩu để tối ưu doanh số.
Chánh Thu là một trong số những nhà đóng gói sầu riêng được phép xuất khẩu sang Trung Quốc.
"Bà con nói với tôi, giờ trồng sầu riêng thu nhập 1 tỷ đồng/hecta, còn trồng điều 35-40 triệu, ông nghĩ chúng tôi nên như thế nào?”. Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng đây là câu trả lời rất đắng lòng về tình trạng nông dân đốn điều để trồng sầu riêng.
Kinhtedothi- Nhằm tăng giá trị kinh tế trên một diện tích đất nông nghiệp, nhiều nông dân ở Quảng Ngãi mạnh dạn chuyển đổi đất màu, đất trồng keo sang trồng cây ăn quả, đặc biệt là sầu riêng. Kết quả ban đầu cho thấy, đây là một hướng đi khả quan.
Người Trung Quốc cuồng ăn sầu riêng nhưng trồng nhiều năm vẫn thất bại. Việt Nam thành công xuất khẩu chính ngạch sang thị trường này giúp nông dân trồng loại cây “1 vốn 5 lời” thu loạt kỷ lục.