Một mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vươn lên đứng thứ 3 toàn cầu
Mặt hàng từ Việt Nam đang chiếm trên 7% thị phần trên thị trường chỉ đứng sau Trung Quốc và Na Uy.
Mặt hàng từ Việt Nam đang chiếm trên 7% thị phần trên thị trường chỉ đứng sau Trung Quốc và Na Uy.
Phát triển thủy sản dựa trên ba trụ cột: Giảm khai thác, tăng nuôi trồng và bảo tồn biển, để đảm bảo trữ lượng thủy sản dành cho thế hệ mai sau.
Dự báo những tháng cuối năm, xuất khẩu thủy sản sẽ bước vào chu kỳ tăng tốc như thường lệ cũng là thời điểm các doanh nghiệp tăng ca để đáp ứng đơn hàng của đối tác. Đây là cơ sở để ngành thủy sản đạt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD trong năm 2024.
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu thuỷ sản ấm dần, các ông lớn đều ưu tiên tập trung cho kết quả kinh doanh có lãi. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp lại mang trong mình những sắc thái và tâm thế khác nhau.
Chưa kể, một DN xuất khẩu tôm lớn khác đang muốn "lấn sân" thêm mảng cá tra.
Mặt hàng này đã chính thức vượt 1 tỷ USD kể từ đầu năm đến nay.
Thị trường Trung Quốc đã soán ngôi vị của Hoa Kỳ và trở thành nhà nhập khẩu tôm số 1 của Việt Nam, chiếm 20% tỷ trọng.
Xuất khẩu thủy sản tăng trưởng 6% (so với cùng kỳ) trong 5 tháng đầu năm, đây là kết quả đáng khích lệ trên con đường phục hồi và phát triển của ngành.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP), thông tin Mỹ đang xem xét công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng lạc quan cho nhiều ngành kinh tế Việt Nam, trong đó có ngành thủy sản.
Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản tăng trưởng trở lại, kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thủy sản cũng đã có nhiều khởi sắc.