Dự báo nào cho xuất khẩu tôm tại 5 thị trường lớn?
Trong khi thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản được nhận định sẽ phục hồi nhẹ thì riêng với Trung Quốc, xuất khẩu tôm sang thị trường này được dự báo sẽ khó khăn.
Trong khi thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản được nhận định sẽ phục hồi nhẹ thì riêng với Trung Quốc, xuất khẩu tôm sang thị trường này được dự báo sẽ khó khăn.
Mặt hàng này đã chính thức vượt 1 tỷ USD kể từ đầu năm đến nay.
Thị trường Trung Quốc đã soán ngôi vị của Hoa Kỳ và trở thành nhà nhập khẩu tôm số 1 của Việt Nam, chiếm 20% tỷ trọng.
Mặc dù hoạt động xuất khẩu tôm của cả nước đang đối mặt một số khó khăn, tiêu thụ tôm của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) vẫn tăng trưởng tới 53% trong tháng 5/2024.
Mặt hàng này đã thu về 974 triệu USD chỉ sau 4 tháng đầu năm.
Lợi nhuận của công ty mẹ - Tập đoàn Thủy Sản Minh Phú (mã cổ phiếu MPC) trong quý 1/2024 đã giảm 35% so với cùng kỳ năm trước. Ban lãnh đạo tập đoàn này cho biết sẽ tăng cường khai thác thị trường nội địa trong bối cảnh xuất khẩu tôm còn nhiều thách thức.
Nếu Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường, mức thuế chống trợ cấp đối với các mặt hàng sẽ giảm mạnh, đặc biệt là nhóm thuỷ sản.
Những khó khăn thách thức đối với doanh nghiệp xuất khẩu tôm sẽ còn tiếp tục kéo dài, ít nhất 6 tháng đầu năm 2024 với quy mô và mức độ ảnh hưởng còn lớn hơn so với 2023.
Trong khi chờ quyết định của Mỹ về vụ kiện thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp, ngành tôm Ecuador đang phải rà soát và siết chặt quy định nội bộ về xuất khẩu tôm ngay khi Trung Quốc gửi thư cảnh báo về dư lượng chất sodium metabisulfite được tìm thấy trong một số đơn hàng.
Tôm hùm xuất khẩu hai tháng đầu năm tăng gấp hơn 18 lần. Trong đó, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất đối với sản phẩm tôm hùm của Việt Nam, với giá trị gần 29 triệu USD, cao gấp 27 lần so với cùng kỳ năm ngoái.