30 lô hàng sầu riêng của Việt Nam bị Trung Quốc cảnh báo nhiễm cadimi vượt ngưỡng
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầu riêng hàng đầu của Việt Nam.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầu riêng hàng đầu của Việt Nam.
Sau thời gian ảm đạm, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thủy sản, gỗ và lâm sản… đã dần khởi sắc khi tăng trưởng với mức hai con số.
Gỗ và sản phẩm gỗ, cà phê, thủy sản, rau quả, gạo là 5 nhóm hàng nông lâm thủy sản xuất khẩu đạt tỷ USD tính đến ngày 15/3.
Nhiều doanh nghiệp lớn về xuất khẩu cao su, gỗ, đá, thép, cá tra... của Việt Nam dự kiến hưởng lợi nhờ sự phục hồi của thị trường Mỹ và ưu thế về các chính sách thuế.
Giá rô phi tăng đã khuyến khích người nuôi thả giống trong tháng 1 và tháng 2, do đó sản lượng rô phi nửa đầu năm 2024 được kỳ vọng sẽ cao hơn so với cùng kỳ năm trước.
Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cho biết họ lỗ nặng khi giá nguyên liệu tăng gấp đôi, nhiều đơn hàng phải hủy do đối tác không chịu điều chỉnh giá.
Các hiệp hội thương mại cảnh báo tình hình khó khăn gia tăng trong việc nhận đơn hàng từ quý II/2024, nếu căng thẳng ở Biển Đỏ còn kéo dài.
Ước tính sơ bộ, chỉ trong quý I/2024 xuất khẩu rau quả của Việt Nam đã đạt gần 1,25 tỷ USD, tăng 27% so với cùng kỳ năm 2023.
CTCP Vĩnh Hoàn (Mã VHC - HoSE) vừa công bố kết quả kinh doanh tháng 2/2024 với doanh thu tăng nhẹ so với cùng kỳ. Những tín hiệu tích cực tiếp tục được ghi nhận ở thị trường trọng điểm Mỹ và Trung Quốc.
Với nguồn cung nhiều loại phân bón như đạm ure, supe lân đều đang dư thừa so với nhu cầu tiêu thụ trong nước, các doanh nghiệp sản xuất phân bón đang triển khai nhiều giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu để tăng tiêu thụ, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh.