Nâng cao hiệu quả quảng bá nông sản Việt Nam tại khu vực Trung Đông - Bắc Phi
Ngoài những thị trường truyền thống, thị trường các nước Trung Đông - Bắc Phi nổi lên là điểm sáng trong bức tranh giao thương của Việt Nam với thế giới.
Ngoài những thị trường truyền thống, thị trường các nước Trung Đông - Bắc Phi nổi lên là điểm sáng trong bức tranh giao thương của Việt Nam với thế giới.
Trung Quốc hiện không còn là thị trường dễ tính như trước, không phải hàng hóa nào thị trường Trung Quốc cũng chấp nhận. Mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc rất tương đồng với Việt Nam, điều này vừa tạo ra lợi thế vừa là thách thức đối với hàng hóa Việt Nam.
Báo cáo của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GAC) công bố ngày 7/12 ghi nhận xuất khẩu của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới lần đầu tiên tăng sau 7 tháng, trong bối cảnh nước này vẫn đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Chỉ số PMI tiếp tục dưới ngưỡng 50 điểm cho thấy sức cầu trong nước và thế giới vẫn yếu. Việt Nam vẫn cần thận trọng về triển vọng thương mại vì nhu cầu hàng hóa ở các đối tác thương mại lớn vẫn còn nhiều khó khăn.
Loại cây này không chỉ phục vụ tiêu thụ trong nước mà còn xuất khẩu đến nhiều thị trường trên thế giới.
Xuất khẩu tôm, cá sụt giảm mạnh
Giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá tại cửa khẩu Quốc tế đường bộ số II Kim Thành, tỉnh Lào Cai từ đầu năm đến nay đạt trên 1,13 tỷ USD, tăng 39% so với cùng kỳ. Đáng chú ý, sau nhiều năm, cửa khẩu này xuất siêu với kim ngạch xuất khẩu lớn hơn kim ngạch nhập khẩu.
Ngành Xi măng đang đối diện với khủng hoảng thừa sản lượng, khi cung lớn hơn cầu. Tuy không hướng đến mục tiêu sản xuất để xuất khẩu (chủ yếu phục vụ tiêu thụ nội địa, xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước) nhưng thực tế cho thấy, những năm gần đây, xuất khẩu là “cứu cánh” giúp cân bằng hơn cán cân tiêu thụ, giảm áp lực tồn kho của doanh nghiệp.
Thị trường Trung Đông được đánh giá là tiềm năng do khu vực này không mạnh về nuôi trồng và sản xuất chế biến nên phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Đây là thị trường tiềm năng của thủy sản Việt Nam, sức mua ngang với khu vực thị trường ASEAN và dư địa có thể tăng gấp 3 lần nếu được tập trung phát triển.
Khu vực Á-Âu (Eurasia) gồm 28 nước, trải dài từ Đông Âu sang Trung Á, vốn là thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam trước đây.