Thứ trưởng Bộ NN-PTNT thông báo loạt tin vui tới hàng triệu nông dân
Sau chuyến công tác tại Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam thông báo loạt tin vui tới hàng triệu nông dân trồng bơ, chanh leo, chăn nuôi gia cầm,… ở nước ta.
Sau chuyến công tác tại Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam thông báo loạt tin vui tới hàng triệu nông dân trồng bơ, chanh leo, chăn nuôi gia cầm,… ở nước ta.
Hai Thủ tướng Việt Nam và Romania nhất trí đẩy mạnh quan hệ kinh tế-thương mại-đầu tư xứng tầm với quan hệ chính trị. Thủ tướng Romania khẳng định Việt Nam là đối tác quan trọng hàng đầu, một trong những thị trường tiềm năng nhất với Romania; đề nghị tận dụng cơ hội để biến Romania trở thành cửa ngõ của Việt Nam vào châu Âu.
Dù còn nhiều khó khăn bủa vây, doanh nghiệp vẫn kỳ vọng tình hình thị trường xuất khẩu sẽ tích cực trở lại vào năm nay.
Xuất khẩu hàng hóa sang Ấn Độ trong năm 2023 vẫn tăng trưởng 6,7% so với năm 2022, đạt kim ngạch 8,5 tỷ USD, là một trong số ít thị trường đạt mức tăng trưởng dương.
VTV.vn - Đây là nhiệm vụ trọng tâm của ngành nông nghiệp Việt Nam nhằm chinh phục thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất này của chúng ta.
Gần 15% hàng hóa nhập khẩu vào châu Âu, Trung Đông và Bắc Phi được vận chuyển từ châu Á và vùng Vịnh bằng đường biển, đa phần là đi qua Biển Đỏ. Sự gia tăng trong chi phí vận chuyển có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến giá trị xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Châu Âu...
(ĐTTCO) - VASEP dự báo tình hình xuất khẩu tôm năm nay sẽ có nhiều khả quan.
Không chỉ đưa ra cảnh báo vi phạm, các thị trường xuất khẩu lớn của nông sản Việt còn dựng thêm nhiều “rào cản” với hàng nhập khẩu. Nếu vẫn làm theo kiểu “ăn xổi”, nông sản Việt dễ bị cấm cửa.
Trong hoạt động giao thương, xuất nhập khẩu, Việt Nam và Romania có tiềm năng hợp tác trên nhiều mặt, cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai nước có thể bổ sung cho nhau.
"Khẩu vị" thị trường đã thay đổi với các đơn hàng nhỏ, giá tốt và nhiều yêu cầu khó hơn, do đó doanh nghiệp không còn ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận, thay vào đó linh hoạt “lấy ngắn nuôi dài”.