Kinh tế năm: Xuất khẩu kỳ vọng bứt phá
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là bước sang năm mới 2024, tại các nhà xưởng, công ty xuất khẩu đang gấp rút triển khai để hoàn tất những đơn hàng cuối năm.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là bước sang năm mới 2024, tại các nhà xưởng, công ty xuất khẩu đang gấp rút triển khai để hoàn tất những đơn hàng cuối năm.
Các tỉnh biên giới khẩn trương rà soát, quy hoạch lại vùng trồng, vùng nuôi và tổ chức lại sản xuất, chế biến theo các đề án xuất khẩu chính ngạch để đi tới “đoạn tuyệt” với hình thức sản xuất, xuất khẩu qua đường tiểu ngạch.
Dữ liệu chính thức của Trung Quốc cho thấy trong 11 tháng của năm 2023, tổng kim ngạch thương mại giữa Trung Quốc và Nga đạt 218,176 tỷ USD, lần đầu tiên trong lịch sử vượt mốc 200 tỷ USD.
Số liệu thống kê cho thấy, kim ngạch xuất khẩu rau củ trong 10 tháng năm nay đạt gần 233,5 triệu USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
TS Nguyễn Đình Cung cho rằng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dồi dào nhưng không vì vậy mà quá phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI, Việt Nam cần tư duy theo hướng sản xuất toàn cầu, đẩy mạnh năng lực nội tại.
Theo nguồn tin của S&P Global Commodity Insights, xuất khẩu thép thành phẩm của Trung Quốc có thể sẽ tiến gần hoặc thậm chí vượt mốc 90 triệu tấn vào năm 2023, đạt mức cao chưa từng thấy kể từ năm 2016.
Ngoài những thị trường truyền thống, thị trường các nước Trung Đông - Bắc Phi nổi lên là điểm sáng trong bức tranh giao thương của Việt Nam với thế giới.
Trung Quốc hiện không còn là thị trường dễ tính như trước, không phải hàng hóa nào thị trường Trung Quốc cũng chấp nhận. Mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc rất tương đồng với Việt Nam, điều này vừa tạo ra lợi thế vừa là thách thức đối với hàng hóa Việt Nam.
Báo cáo của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GAC) công bố ngày 7/12 ghi nhận xuất khẩu của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới lần đầu tiên tăng sau 7 tháng, trong bối cảnh nước này vẫn đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Chỉ số PMI tiếp tục dưới ngưỡng 50 điểm cho thấy sức cầu trong nước và thế giới vẫn yếu. Việt Nam vẫn cần thận trọng về triển vọng thương mại vì nhu cầu hàng hóa ở các đối tác thương mại lớn vẫn còn nhiều khó khăn.