Chuyên gia ADB: ‘Tăng trưởng kinh tế chậm lại so với nửa đầu năm do khó khăn kéo dài’
Xuất khẩu và nhập khẩu được dự báo khó có thể tiếp tục tăng trưởng mạnh ở mức hai con số như đã thấy trong nửa đầu năm nay.
Xuất khẩu và nhập khẩu được dự báo khó có thể tiếp tục tăng trưởng mạnh ở mức hai con số như đã thấy trong nửa đầu năm nay.
Trước bối cảnh giá cước vận tải tăng cao, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã ký văn bản số 5178/BCT-XNK gửi các hiệp hội ngành hàng xuất nhập khẩu; các hiệp hội lĩnh vực logistics; Hiệp hội chủ hàng Việt Nam; Hiệp hội Đại lý, Môi giới và dịch vụ hàng hải Việt Nam về việc khuyến nghị 6 giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu khi phí vận tải biển tiếp tục leo thang.
Các doanh nghiệp có thể xem xét đi đường biển đến các cảng ở Trung Đông, sau đó đi đường hàng không, đường sắt hoặc đường bộ sang châu Âu.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã vượt 402 tỷ USD.
Số thu NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng khoảng 8,4% so với cùng kỳ.
Tính đến cuối tháng 6/2024, Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra 28 vụ việc liên quan tới công tác phòng vệ thương mại đồng thời áp dụng 22 biện pháp với hàng hóa nhập khẩu.
Từ một nước nhập siêu, Việt Nam đã dần chuyển mình thành nước xuất siêu, tính đến năm 2023, Việt Nam ghi nhận năm xuất siêu thứ 8 liên tiếp với giá trị gần 30 tỷ USD.
Dù là quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới nhưng 6 tháng đầu năm nay nước ta vẫn phải chi ra gần 700 triệu USD để nhập khẩu gạo về phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng nội địa.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đến hết ngày 15/6/2024 đạt 336,48 tỷ USD, tăng 16,2%, tương ứng tăng 46,81 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023.
Campuchia chính là nhà cung cấp lớn nhất của Việt Nam ở loại cây bạc tỷ này.