Cơ hội tăng tốc xuất khẩu sang thị trường tỷ dân
Dư địa xuất khẩu hàng Việt sang Trung Quốc rất lớn và tốc độ tăng trưởng sẽ tỷ lệ thuận với đà nâng cấp chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp trong...
Dư địa xuất khẩu hàng Việt sang Trung Quốc rất lớn và tốc độ tăng trưởng sẽ tỷ lệ thuận với đà nâng cấp chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp trong...
Là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu, ngay từ những tháng đầu năm xuất khẩu gạo đã ghi nhận mức tăng trưởng tốt, thậm chí đột biến ở những thị trường mới.
Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Latvia đã tăng khoảng 33% vào năm 2023, nếu so sánh với năm 2020 là năm bắt đầu thực thi Hiệp định EVFTA.
Dù đầu tuần này giá gạo toàn cầu vẫn tiếp đà giảm song việc Indonesia công bố mở thầu 300.000 tấn gạo được cho là yếu tố tích cực giúp giá gạo sớm tăng lại.
Trong kịch bản tăng trưởng cao, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2024 ước đạt 790,56 tỷ USD, tăng 16,08% so với năm 2023.
Ngành cá tra năm 2024 được kỳ vọng tăng trưởng về sản lượng ở các thị trường Mỹ và Trung Quốc trong khi ở EU sẽ tương đương cùng kỳ. Trong khi đó, sản lượng và giá bán tôm dự báo hồi phục ở thị...
Tập đoàn Dệt may Việt Nam nhận định, giá sợi có xu hướng cải thiện từ 10 – 15%, khi Trung Quốc tăng 55% nhập khẩu sợi so với cùng kỳ.
Doanh nghiệp Việt cần đáp ứng tốt yêu cầu về quy tắc xuất xứ với hàng xuất khẩu để tận dụng lợi thế ưu đãi từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tăng tốc xuất khẩu.
Trong giai đoạn 2025 - 2030, Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu than rất lớn (khoảng 60 - 100 triệu tấn/năm), trong khi đó, giá than nhập khẩu từ Lào còn cao, cần giải pháp để hạ giá thành bán than từ Lào...
Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc - Hong Kong là 3 thị trường nhập khẩu lớn nhất. Trong đó, xuất khẩu sang Mỹ bứt phá mạnh hơn hẳn, với mức tăng trưởng 16%, xuất khẩu sang Nhật Bản tương đương cùng kỳ, xuất...