ASEAN và cơ hội chuyển mình vượt bậc
Nhiều quốc gia ASEAN đang tích cực chuyển đổi số, đầu tư vào cơ sở hạ tầng điện toán đám mây và trí tuệ nhân tạo, với sự hợp tác của các tập đoàn đa quốc gia.
Nhiều quốc gia ASEAN đang tích cực chuyển đổi số, đầu tư vào cơ sở hạ tầng điện toán đám mây và trí tuệ nhân tạo, với sự hợp tác của các tập đoàn đa quốc gia.
Bảng cân đối kế toán của các ngân hàng ASEAN có thể xấu đi trong ba quý tới do rủi ro vỡ nợ từ các khoản vay dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME).
Đông Nam Á đang nhanh chóng nổi lên như một điểm đến hấp dẫn của ngành công nghệ. Thời gian gần đây, tổng giám đốc của các “ông lớn” Apple, Microsoft và Nvidia … đều đến Đông Nam Á và cam kết đầu tư hàng tỷ USD.
Các ngân hàng ở khu vực Đông Nam Á đang đối mặt với viễn cảnh ảm đạm, khi các ngân hàng trung ương khu vực chần chừ nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát dai dẳng.
Dù Trung Quốc và Mỹ vẫn nắm giữ vị thế quan trọng đối với các nhà doanh nghiệp, các thị trường giàu tiềm năng như Ấn Độ và ASEAN cũng đang trong tầm ngắm của giới kinh doanh.
Với lợi thế về địa lý, các thị trường gần như Trung Quốc, ASEAN đang được nhiều doanh nghiệp lựa chọn trong chiến lược kinh doanh của mình để tiết giảm chi phí.
Dữ liệu từ báo cáo của S&P Global kỳ khảo sát tháng 4/2024 cho thấy, các điều kiện sản xuất tại ASEAN tiếp tục cải thiện nhẹ với số lượng đơn hàng mới tăng nhanh hơn. Tuy nhiên, số lượng việc làm trong khu vực này đã giảm lần đầu tiên trong 6 tháng.
Các công ty năng lượng lớn của Nhật Bản đang tăng tốc vươn ra nước ngoài, đặc biệt là Đông Nam Á để kinh doanh khí đốt hóa lỏng (LNG) cũng như xây dựng hạ tầng khí đốt. Sự chuyển hướng đáng chú ý này diễn ra do nhu cầu nhu cầu nội địa suy yếu.
Mặc dù PMI của Việt Nam trong tháng 4 có sự đảo chiều tăng nhẹ từ 49,9 điểm lên 50,3 điểm nhưng vẫn thấp hơn mức trung bình của ASEAN là 51 điểm.
Nếu được đầu tư khởi công sớm, "mỏ vàng" này có thể mang về cho Việt Nam 34.000-40.000 tỷ đồng mỗi năm.