Thiên thời cho nền kinh tế số ASEAN
Nền kinh tế số ASEAN đang bước vào một giai đoạn tươi sáng mới. Tuy vậy, các doanh nghiệp trong lĩnh vực này cần áp dụng một chiến lược thông minh để có thể gặt hái quả ngọt.
Nền kinh tế số ASEAN đang bước vào một giai đoạn tươi sáng mới. Tuy vậy, các doanh nghiệp trong lĩnh vực này cần áp dụng một chiến lược thông minh để có thể gặt hái quả ngọt.
Tại tọa đàm với doanh nghiệp các nước ASEAN, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất 3 định hướng đột phá nhằm đưa ASEAN trở thành một hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu.
ASEAN đang hướng đến các mục tiêu đến năm 2045 với khát vọng về một Cộng đồng phát triển năng động, gắn kết và tự cường.
VTV.vn - Diễn đàn hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN & Lễ công bố Thương hiệu Mạnh ASEAN 2024 - lần thứ 8 diễn ra thành công tại Marina Bay Sands, Singapore.
VTV.vn - GDP của Việt Nam đạt khoảng 430 tỉ USD, trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 trong ASEAN và thứ 35 trong 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Theo kết quả "Khảo sát doanh nghiệp tại ASEAN", hơn một nửa doanh nghiệp tham gia khảo sát bày tỏ mong muốn chọn Việt Nam là thị trường mới để mở rộng kinh doanh.
HSBC vừa công bố Quỹ Tăng trưởng ASEAN (ASEAN Growth Fund) trị giá 1 tỷ USD nhằm giúp các doanh nghiệp nền tảng số mở rộng quy mô trong bối cảnh nền kinh tế số đang bùng nổ trong khu vực.
Chiều 25/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Jussi Halla-Aho đang có chuyến thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
(ĐTCK) Thị trường trái phiếu bền vững của các nền kinh tế ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tăng 29,3% trong năm ngoái, vượt xa mức tăng trưởng 21% của thị trường trái phiếu bền vững toàn cầu và khu vực đồng Euro.
Dù tác động từ cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ lên thương mại của ASEAN vẫn ở mức hạn chế ở thời điểm hiện tại nhưng báo cáo mới nhất của HSBC cho rằng vẫn phải thận trọng trong bối cảnh giá dầu thế giới có khả năng tăng - điều tác động tới lạm phát khu vực ASEAN.