Đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn: Mục tiêu trong “tầm tay”
Với sự sẵn sàng vào cuộc của các cơ sở đào tạo lớn, mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư đến năm 2030 của Việt Nam hoàn toàn khả thi, thậm chí có thể vượt.
Với sự sẵn sàng vào cuộc của các cơ sở đào tạo lớn, mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư đến năm 2030 của Việt Nam hoàn toàn khả thi, thậm chí có thể vượt.
Việt Nam đang có cơ hội “ngàn năm có một” để tham gia chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Nhưng để đón bắt được cơ hội đó, phải chi khoảng 26.000 tỷ đồng, tương đương hơn 1 tỷ USD đào tạo nguồn nhân lực. Đây chính là “đột phá của đột phá”.
Ông Trương Gia Bình trích lại lời CEO NVIDIA: "Việt Nam là quốc gia duy nhất có thể tham gia đầy đủ các công đoạn của chuỗi bán dẫn". Tuy nhiên, ông Bình nhấn mạnh, Việt Nam không còn nhiều thời gian.
Lời này được ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT tiết lộ tại Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn do Văn phòng Chính phủ phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức chiều 24/4.
Quốc gia này đang cố gắng tăng cường sự hiện diện của họ hơn nữa trên trường quốc tế nhằm nâng cao vị thế trong lĩnh vực chip.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn là "đột phá của đột phá" trong đào tạo nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, Việt Nam cần triển khai các giải pháp nhanh trong thời gian không quá 24 tháng.
Một trong ba quan điểm trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực bán dẫn được Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tại hội nghị ngày 24/4 là cần đa dạng hóa mọi nguồn lực.
Tăng trưởng kinh tế giảm mạnh, Hàn Quốc có lẽ không thể sống sót trong "cuộc chiến bán dẫn" nếu còn giữ tư duy kinh tế cũ từ thời "kì tích sông Hán".
Theo Bộ trưởng, Mỹ sẽ tiếp tục bảo vệ an ninh quốc gia của mình liên quan đến chất bán dẫn.
Lãnh đạo Tập đoàn NVIDIA sẽ đến TP.HCM trong hai ngày 25 và 26/4 để khảo sát và xem xét đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.