Ngành bán dẫn Nhật Bản sẽ sớm trở lại thời kỳ huy hoàng?
Trong liên tiếp nhiều năm, Nhật Bản đã phải vượt qua một loạt thách thức để khẳng định mình là một trung tâm bán dẫn có sức hấp dẫn toàn cầu.
Trong liên tiếp nhiều năm, Nhật Bản đã phải vượt qua một loạt thách thức để khẳng định mình là một trung tâm bán dẫn có sức hấp dẫn toàn cầu.
Xuất phát điểm là một “kẻ vô danh” ở châu Á, giờ đây, TSMC đã trở thành công ty chip giá trị nhất toàn cầu.
Theo tính toán, Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư vào năm 2030, gấp 10 lần con số hiện nay, để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới.
Ông Võ Xuân Hoài - Phó Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia - nhận định, thị trường chip bán dẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định trong suốt 20 năm qua với mức tăng trưởng kép hằng năm 14%, có tiềm năng trở thành ngành công nghiệp nghìn tỷ USD vào năm 2030.
Từ khoá này này đã "quyết định lịch sử của nhân loại trong 3/4 thế kỷ vừa qua và tiếp tục xác định trong 1/4 thế kỷ còn lại".
Ông Hoàng Nam Tiến - Phó Chủ tịch FPT Education vừa tiết lộ Tập đoàn FPT (mã cổ phiếu FPT) sẽ xuất khẩu 70 triệu chip bán dẫn chuyên dùng cho các thiết bị y tế, ứng dụng điện tử sang Nhật Bản, Hàn Quốc trong giai đoạn 2024 - 2025.
Ông Bình chia sẻ, các doanh nghiệp lớn rất cần lao động, cần tài năng nhưng chỉ được đáp ứng một nửa nhu cầu. Hàn Quốc xây dựng 1 thành phố bán dẫn cũng không người làm.
Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa kỳ vọng những năm tới các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ có những nền tảng, giải pháp xuất sắc về bán dẫn và chuyển đổi số xanh, tạo ra kỳ tích mới cho ngành CNTT Việt Nam.
Bày tỏ niềm tin về quá trình phát triển của ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam, ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Đại học FPT khẳng định chỉ 5 năm nữa thôi, Việt Nam sẽ là nơi cần đến, phải đến của ngành công nghiệp bán dẫn thế giới.
Nền kinh tế ảm đạm của Trung Quốc thúc đẩy ngành bán dẫn Đài Loan dịch chuyển ra bên ngoài