60% người sau tuổi nghỉ hưu ở Việt Nam sẽ có lương hưu, trợ cấp hàng tháng
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã đặt ra mục tiêu quan trọng là đến năm 2030, 60% người già sẽ được hưởng lương hưu, trợ cấp hàng tháng.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã đặt ra mục tiêu quan trọng là đến năm 2030, 60% người già sẽ được hưởng lương hưu, trợ cấp hàng tháng.
Luật Bảo hiểm xã hội mới đã có nhiều thay đổi trong quy định thời gian đóng BHXH và mức lương hưu của lao động nam và nữ.
Từ 1/7/2025, khi luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2024 có hiệu lực, người có mức lương hưu thấp và người nghỉ hưu trước năm 1995 sẽ được điều chỉnh tăng lương hưu thỏa đáng.
Sáng 30/7, ông Nguyễn Duy Cường - Phó Vụ trưởng Bảo hiểm xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) đã thông tin về những nội dung mới trong Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
Các chế độ bảo hiểm xã hội có nhiều thay đổi trong Luật Bảo hiểm xã hội 2024, đáng lưu ý từ ngày 1/7/2025 sẽ áp dụng quy định về thu nhập làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội Phạm Trường Giang khẳng định "không có chuyện cấm, dừng quyền hưởng BHXH một lần của người tham gia từ 1/7/2025".
Khi sổ bảo hiểm xã hội giấy không còn được sử dụng, tất cả dữ liệu và thông tin cá nhân cơ bản của người lao động liên quan đến việc đóng, hưởng và giải quyết chế độ sẽ được cập nhật chính xác, kịp thời và quản lý theo quy định.
Doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm xã hội đang là vấn đề nhức nhối, được nhiều người quan tâm do ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động.
Tại Kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, các nội dung cải cách tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024, đã thu hút sự quan tâm lớn của xã hội.
Chiều 26/6, thảo luận tại hội trường về nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024, đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm tới việc tăng lương của công chức, viên chức; cách thức tăng lương...