Nên để người lao động rút 50% bảo hiểm xã hội?
Chuyên gia lao động cho rằng, chính sách bảo hiểm xã hội một lần nên điều chỉnh từ cho rút có mức độ và hướng tới đóng lại không cho rút để tránh tạo cú sốc cho người lao động.
Chuyên gia lao động cho rằng, chính sách bảo hiểm xã hội một lần nên điều chỉnh từ cho rút có mức độ và hướng tới đóng lại không cho rút để tránh tạo cú sốc cho người lao động.
Hiện nay để được hưởng lương hưu tối đa (75%), lao động nam phải đóng BHXH 35 năm, nữ 30 năm. Khi đóng thừa số năm hưởng mức tối đa, người lao động được nhận thêm trợ cấp một lần mỗi năm nửa tháng lương.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi hiện nay có hai phương án về rút BHXH một lần.
Cụ thể, theo Điều 169 Bộ luật Lao động 2019, người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về BHXH được hưởng lương hưu khi đủ tuổi nghỉ hưu.
Để đảm bảo chính sách an sinh, chỉ nên quy định cho rút một phần không quá 50% bảo hiểm xã hội (BHXH), phần còn lại để hướng người lao động tái tham gia BHXH, hướng tới hưởng lương hưu khi hết tuổi lao động.
Luật BHXH (sửa đổi) mới nhất bổ sung tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc. Mức thấp nhất bằng một nửa lương tối thiểu tháng của vùng cao nhất do Chính phủ công bố.
Việc giảm thời gian đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) tối thiểu để được hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm trong dự thảo Luật BHXH sửa đổi không áp dụng đối với các trường hợp nghỉ hưu sớm trước tuổi quy định.
Từ tháng 4/2023, một số chính sách mới về BHXH, tiền lương sẽ có hiệu lực.