Ấn Độ: Bắt đầu chi trả tiền cho chính sách bảo hiểm 'độc nhất vô nhị'
Chính sách bảo hiểm "độc nhất vô nhị" đã bắt đầu chi trả cho hàng chục nghìn phụ nữ trên khắp Ấn Độ để giúp họ đối phó với tác động của nắng nóng cực đoan.
Chính sách bảo hiểm "độc nhất vô nhị" đã bắt đầu chi trả cho hàng chục nghìn phụ nữ trên khắp Ấn Độ để giúp họ đối phó với tác động của nắng nóng cực đoan.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mexico (SADER) hôm 12/6 dự báo sản lượng nông sản, thực phẩm và thủy sản nước này năm 2024 ước đạt 293,2 triệu tấn, giảm 1,9% so với năm 2023 (299 triệu tấn) do tác động của biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu đã đẩy giá mặt hàng này tăng gấp đôi so với năm trước.
Một báo cáo công bố hôm thứ Ba (28/5) của Trung tâm Khí hậu Chữ thập đỏ và Lưỡi liềm đỏ (RCCC) cho biết, thế giới đã trải qua trung bình thêm 26 ngày nắng nóng cực độ trong 12 tháng qua, điều có lẽ sẽ không xảy ra nếu không có biến đổi khí hậu.
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Bristol đã sử dụng siêu máy tính để lập mô hình khí hậu 250 triệu năm tới. Khi đó, thế giới sẽ một lần nữa chỉ có một siêu lục địa duy nhất và động vật có vú gần như không thể sinh tồn.
Nhận định được chuyên gia nêu ra tại Hội thảo “Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam” vừa diễn ra sáng nay.
Là nhà sản xuất và nơi tiêu thụ quả vải nhất thế giới nhưng Trung Quốc vẫn phải nhập khẩu vải thiều từ Việt Nam.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết các “gã khổng lồ” ngành ngân hàng Mỹ báo cáo gặp phải những thách thức “đáng kể” khi ước tính rủi ro tài chính từ biến đổi khí hậu do thiếu các dữ liệu tốt.
Biến đổi khí hậu làm tăng giá lương thực, lạm phát và những tác động này có thể sẽ khiến kinh tế thế giới đối mặt với nhiều nguy cơ bất ổn trong tương lai.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Communications Earth & Environment, tác động của sự nóng lên toàn cầu và nhiệt độ cực cao dự kiến sẽ tạo ra sự gia tăng liên tục về lạm phát và lương thực.