Chỉ lãi 2 quý trong 6 năm, một doanh nghiệp BOT được Bộ Xây dựng đề xuất hỗ trợ hơn 1.000 tỷ đồng
Tới cuối năm 2024, doanh nghiệp vận hành dự án cầu Thái Hà chỉ có vỏn vẹn 480 triệu đồng tiền mặt và mất cân đối tài chính.
Tới cuối năm 2024, doanh nghiệp vận hành dự án cầu Thái Hà chỉ có vỏn vẹn 480 triệu đồng tiền mặt và mất cân đối tài chính.
Bộ Xây dựng đề xuất trích khoảng 14.223 tỷ đồng từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách Trung ương năm 2024 để tháo gỡ vướng mắc đối với 9/11 dự án BOT gặp khó. Hai dự án còn lại bố trí từ ngân sách địa phương.
Theo hồ sơ mời thầu, dự án có tổng mức đầu tư hơn 11.743 tỷ đồng, được triển khai theo hình thức đối tác công tư (PPP), loại hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao).
Dự án mở rộng xa lộ Hà Nội (TP.HCM) với kinh phí hơn 4.900 tỷ đồng theo hình thức BOT, khởi công từ 2010, dự kiến 3 năm hoàn thành nhưng đến nay vẫn dang dở.
Là trục huyết mạch ở cửa ngõ phía Đông TPHCM, Xa lộ Hà Nội sau 15 năm triển khai dự án mở rộng vẫn chưa thể về đích do vướng mặt bằng hàng trăm hộ dân.
Thị giá BOT lên 6.200 đồng/cp trong phiên sáng 6/2. Sau nửa tháng, BOT đã tăng gần 140%. Doanh nghiệp giải trình, khẳng định hoạt động kinh doanh vẫn ổn định mặc dù trước đó báo lãi đột biến hơn 300 tỷ đồng.
Sau 11 quý chìm trong thua lỗ, BOT Cầu Thái Hà (tỉnh Thái Bình) gây bất ngờ khi công bố lợi nhuận ròng quý IV/2024 đạt 302,2 tỷ đồng, gấp 31 lần so với cùng kỳ năm trước
Công ty cổ phần Tổng công ty đầu tư xây dựng 194 đề xuất tham gia đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương theo hình thức hợp đồng BOT.
Đã xuất hiện những yêu cầu cao hơn liên quan đến các giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại một số dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT do Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) đề xuất.
Sáng nay (24/4), chủ trì cuộc làm việc về giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại một số dự án BOT giao thông, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu giải quyết dứt điểm, triệt để những khó khăn, vướng mắc của một số dự án BOT giao thông.