S T O C K P R O X X
Đăng nhập / Đăng ký

cải cách thể chế

Luật Đấu thầu và yêu cầu sửa đổi khẩn cấp

Luật Đấu thầu và yêu cầu sửa đổi khẩn cấp

Chiều 17/5/2025, tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu và các luật liên quan đến đầu tư công, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ rõ bốn vấn đề rất nghiêm trọng đang tồn tại trong Luật Đấu thầu hiện hành: làm chậm tiến độ phát triển đất nước, hạ thấp chất lượng công trình, gây lãng phí nguồn lực và l...

Tư duy chiến lược và những đột phá từ "bộ tứ trụ cột"

Tư duy chiến lược và những đột phá từ "bộ tứ trụ cột"

Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết số 66-NQ/TW và Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, diễn ra ngày 18/5/2025 tại Nhà Quốc hội, đã để lại dấu ấn đặc biệt trong đời sống chính trị của đất nước.

Tổng Bí thư Tô Lâm và tư duy lý luận mới về kinh tế tư nhân

Tổng Bí thư Tô Lâm và tư duy lý luận mới về kinh tế tư nhân

Bài viết "Động lực mới cho phát triển kinh tế" của Tổng Bí thư Tô Lâm, đăng trên các cơ quan báo chí ngày 11/5/2025, có thể xem là một cột mốc quan trọng trong tư duy lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn mới.

Nghị quyết quan trọng nhất giúp kinh tế tư nhân bứt phá

Nghị quyết quan trọng nhất giúp kinh tế tư nhân bứt phá

Trong suốt gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, chưa bao giờ vai trò của khu vực kinh tế tư nhân được khẳng định mạnh mẽ như trong Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị, k...

Cấp xã làm thủ tục đất đai: Cuộc 'đại phẫu' cần thiết, nhưng...

Cấp xã làm thủ tục đất đai: Cuộc 'đại phẫu' cần thiết, nhưng...

Theo chuyên gia, việc phân cấp thẩm quyền trong lĩnh vực đất đai cho cấp xã khi tổ chức chính quyền theo mô hình hai cấp mang lại nhiều lợi ích cho người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, bản chất vấn đề không chỉ nằm ở chuyện “có phân quyền” hay không, mà là làm sao để phân quyền có kiểm soát.

Chuyên gia Phan Đức Hiếu: Cần làm ngay 3 việc nếu muốn cải cách thể chế cho kinh tế tư nhân

Chuyên gia Phan Đức Hiếu: Cần làm ngay 3 việc nếu muốn cải cách thể chế cho kinh tế tư nhân

Giữa hàng rừng chi phí, thủ tục, khiến phần lớn doanh nghiệp còn dè dặt mở rộng kinh doanh. Chuyên gia cho rằng, muốn cải cách thể chế phải thực hiện ngay 3 "đột phá" và học theo mô hình cơ quan giám sát quyền lực quốc tế để giải phóng doanh nghiệp.

Bài học từ Trump 1.0: Việt Nam nên làm gì để giữ vững vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu?

Bài học từ Trump 1.0: Việt Nam nên làm gì để giữ vững vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu?

Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Cường, chính sách thuế đối ứng của Mỹ là một “hồi chuông cảnh báo” chứ không phải “mỏ vàng” như giai đoạn Trump nhiệm kỳ đầu. Việt Nam không thể lặp lại mô hình cũ nếu muốn giữ vững vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Hội nghị Trung ương 11: Kiến tạo mô hình phát triển mới

Hội nghị Trung ương 11: Kiến tạo mô hình phát triển mới

Trong tiến trình phát triển của một quốc gia, có những thời điểm không chỉ đánh dấu sự điều chỉnh chính sách, mà còn mở ra một chuyển động sâu sắc trong cấu trúc quyền lực, mô hình tổ chức và tư duy phát triển. Hội nghị Trung ương lần thứ 11, khóa XIII chính là một thời điểm như vậy.

Từ bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm, nghĩ về tư duy hội nhập trong kỷ nguyên mới

Từ bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm, nghĩ về tư duy hội nhập trong kỷ nguyên mới

Hội nhập quốc tế đã trở thành một bộ phận hữu cơ của chiến lược phát triển quốc gia kể từ công cuộc Đổi mới. Tuy nhiên, trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều chuyển biến nhanh chóng, phức tạp và khó lường, đòi hỏi tư duy về hội nhập cũng phải được cập nhật và nâng tầm trong kỷ nguyên mới. Bài viết "Vươn mình trong hội nhập quốc tế" của Tổng Bí...

GDP tăng mạnh nhưng thể chế chưa chuyển động kịp: Việt Nam phải bước vào ‘hành lang hẹp’ nếu muốn bứt phá

GDP tăng mạnh nhưng thể chế chưa chuyển động kịp: Việt Nam phải bước vào ‘hành lang hẹp’ nếu muốn bứt phá

Việt Nam vừa ghi nhận tăng trưởng GDP 7,09% trong năm 2024 – cao nhất trong ba năm qua. Nhưng nếu thể chế không kịp cải cách để theo kịp tốc độ phát triển, cánh cửa bứt phá sẽ khép lại trước khi mở ra hoàn toàn.