Chính phủ yêu cầu sớm trình phương án xử lý SCB
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước sớm hoàn thiện, trình phương án xử lý SCB; thúc đẩy loạt giải pháp tăng trưởng và cải cách thể chế.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước sớm hoàn thiện, trình phương án xử lý SCB; thúc đẩy loạt giải pháp tăng trưởng và cải cách thể chế.
Việc Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp thuế 46% lên hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ là một quyết định rất đáng tiếc – nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia, mà còn làm dấy lên những lo ngại về sự ổn định của chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó Việt Nam là một mắt xích quan trọng.
Năm 2025, kinh tế Việt Nam sẽ được "cất cánh" bởi sức mạnh nội tại từ cú hích đầu tư công, dòng chảy tín dụng, sức bật tiêu dùng và sự hồi sinh của bất động sản... Đây sẽ là "tấm khiên" vững chắc, giúp Việt Nam giảm tác động bất lợi khỏi những "cơn gió ngược" từ kinh tế toàn cầu, nhất là trong bối cảnh Tổng thống Donald Trump có thể "vẽ" lại bản đồ...
Hoài bão về một đất nước Việt Nam thịnh vượng, phồn vinh, hùng cường và tự chủ về kinh tế cũng sẽ gần hơn, khả thi hơn, dễ được hiện thực hoá hơn khi có sự chung tay của khu vực kinh tế tư nhân.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu biến động mạnh, doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đang chịu áp lực cạnh tranh khốc liệt cả trong lẫn ngoài nước.
"Chỉ cần đầu tư tư nhân tăng 1% đã tạo hiệu ứng tương đương đầu tư công tăng 2,5% và FDI tăng 3,5%” – TS. Lê Duy Bình nhấn mạnh tại Hội thảo “Vốn ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế tư nhân” ngày 21/03.
Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã là nhiệm vụ hệ trọng và cấp bách nên các bộ, ngành cần kịp thời hướng dẫn địa phương thực hiện một cách hiệu quả.
"Việt Nam đang đổi mới toàn diện và bao trùm, phù hợp tình hình hiện nay. Có thể nói, chưa bao giờ Việt Nam tập trung vào cải cách thể chế nhiều như hiện nay", Thủ tướng bày tỏ.
Khu vực kinh tế tư nhân đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP và tạo việc làm. Tuy nhiên, để doanh nghiệp tư nhân thực sự bứt phá, cải cách thể chế cần trở thành động lực then chốt, thúc đẩy một môi trường kinh doanh minh bạch, ổn định và có tính cạnh tranh cao.
Tổng Bí thư cho rằng, cần tiếp tục cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, yêu cầu đưa môi trường đầu tư kinh doanh phấn đấu giảm ít nhất 30% thời gian xử lý thủ tục hành chính; ít nhất 30% chi phí kinh doanh, đặc biệt là hải quan, chi phí tuân thủ quy định, chi phí không chính thức, bãi bỏ ít nhất 30% điều kiện kinh doanh không cần thiế...