Quân đội và Công an đang xây dựng bảng lương mới và chế độ phụ cấp đặc thù
Tiền lương mới phải gắn theo vị trí việc làm, yêu cầu về trình độ đào tạo của vị trí việc làm, chức danh, chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý trong lực lượng vũ trang.
Tiền lương mới phải gắn theo vị trí việc làm, yêu cầu về trình độ đào tạo của vị trí việc làm, chức danh, chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý trong lực lượng vũ trang.
Bộ Nội vụ sẽ xây dựng nghị định của Chính phủ về chế độ tiền lương mới với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang để thực hiện cải cách tiền lương từ 1/7/2024.
Cùng với việc cải cách tiền lương toàn diện ở cả khu vực công và tư, Chính phủ sẽ thực hiện điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở.
Từ ngày 01/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương sẽ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công; thay đổi mức đóng BHYT.
(VTC News) - Nghị quyết 27 xác định tiền lương là thu nhập chính, giá trị của sức lao động được đo bằng tiền lương.
Năm 2024, chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), lương hưu có nhiều thay đổi, liên quan nhiều tới cải cách tiền lương, trong đó có việc bỏ lương cơ sở.
VTV.vn - Theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 thì việc sắp xếp lại các chế độ phụ cấp hiện hành, bảo đảm tổng quỹ phụ cấp chiếm tối đa 30% tổng quỹ lương.
Tiền lương trung bình của công chức, viên chức khi thực hiện cải cách tiền lương sẽ cao hơn khoảng 30% so với thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương (7,5 triệu đồng/tháng).
Từ 1/7, mức tiền đóng BHXH, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp của lao động khu vực công dự kiến tăng gần 54,9% so với năm 2023 khi cải cách tiền lương.
Nếu tiền lương của công chức, viên chức khi cải cách tăng 23,5%, ít nhất lương hưu phải tăng 15%.