Lộ diện 6 tỉnh, thành được sử dụng ngân sách địa phương đầu tư cao tốc, quốc lộ
Có 13 tỉnh, thành phố được sử dụng ngân sách địa phương này hỗ trợ địa phương khác thực hiện hoạt động đầu tư công đối với các dự án.
Có 13 tỉnh, thành phố được sử dụng ngân sách địa phương này hỗ trợ địa phương khác thực hiện hoạt động đầu tư công đối với các dự án.
Sắp mở rộng 5 tuyến cao tốc phân kỳ 2 làn xe
Tuyến cao tốc lớn nhất cả nước này cũng là tuyến duy nhất ở Việt Nam kết nối 3 sân bay, 3 khu kinh tế với 1 cửa khẩu quốc tế.
Dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang, đoạn Tân Quang đến cửa khẩu quốc tế Thanh Thủy, tỉnh Hà Giang dài 39,42 km được đề xuất đầu tư theo quy mô 4 làn xe, chiều rộng nền đường 25,25 m.
Hai dự án cao tốc Bắc Nam đoạn Cam Lâm - Vĩnh Hảo (qua Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận), Diễn Châu - Bãi Vọt (Nghệ An - Hà Tĩnh) dự kiến thông xe dịp 30/4.
Theo đại diện Cục Đường cao tốc Việt Nam, sau khi Cục công bố danh mục hồ sơ, mời gọi nhà đầu tư xây dựng 8 cặp trạm dừng nghỉ, đến nay đã có 32 nhà đầu tư quan tâm, trong đó có 30 nhà đầu tư đáp ứng được tiêu chí. Nếu thuận lợi trong tháng 6 sẽ có kết quả lựa chọn nhà đầu tư và bắt đầu triển khai.
Bộ GTVT vừa có công điện yêu cầu chủ đầu tư/doanh nghiệp dự án và các cơ quan liên quan đẩy nhanh tiến độ thi công dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt.
Cao tốc 2 làn Cam Lộ - La Sơn (98,3 km) được gọi là tuyến cao tốc nguy hiểm nhất hiện nay do phương án tổ chức giao thông chưa phù hợp. Đây là việc có thể sớm khắc phục để đảm bảo hiệu suất đầu tư cũng như sự linh hoạt cho phương tiện.
Ngành giao thông thành phố đề xuất đầu tư 12.300 tỷ đồng mở nhiều đường, nút giao kết nối 6 cao tốc và Vành đai 3, 4 khơi thông các cửa ngõ, tăng hiệu quả đầu tư.
Trong quý III-IV, tỉnh Lâm Đồng sẽ có 2 tuyến cao tốc và hai dự án này đều đi qua TP Bảo Lộc.