Giá vàng châu Á hạ nhiệt khi căng thẳng tại Trung Đông lắng xuống
VTV.vn - Trong phiên sáng 22/4 tại châu Á, vàng xuống giá, khi các nhà đầu tư chuyển hướng trở lại các tài sản rủi ro, trong bối cảnh lo ngại xung đột tại Trung Đông dịu bớt.
VTV.vn - Trong phiên sáng 22/4 tại châu Á, vàng xuống giá, khi các nhà đầu tư chuyển hướng trở lại các tài sản rủi ro, trong bối cảnh lo ngại xung đột tại Trung Đông dịu bớt.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các nền kinh tế châu Á sẽ đóng góp khoảng 60% tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2024.
Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế đáng kinh ngạc”, nhiều chuyên gia nước ngoài nhận định.
Các ngân hàng trung ương châu Á đã tăng cường bảo vệ tiền tệ khi nỗ lực chống lại sức mạnh của đồng đô la ở châu Á phải đối mặt với thách thức mới từ diễn biến xung đột ở Trung Đông.
270 triệu người tại quốc gia này đang sống trên vùng đất bị lún. Chuyện gì đã xảy ra khiến siêu cường châu Á đang chìm dần?
Việt Nam là một trong những quốc gia dẫn đầu châu Á về đầu tư cho cơ sợ hạ tầng, dành 5,7% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho các dự án trong lĩnh vực này.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm sau thông tin xảy ra một vụ nổ ở Iran, tuy nhiên hiện nay chưa rõ nguyên nhân.
Quốc gia châu Á đã vượt Mỹ trong cuộc đua mạng di động thế hệ thứ 5. Dự kiến thị trường 5G này có thể đóng góp gần 260 tỷ USD vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong năm 2030.
Nếu tốc độ tăng trưởng vẫn ổn định và lạm phát vẫn ở mức 2,5% hoặc cao hơn, Fed thực sự có thể sẽ tiếp tục tăng lãi suất một lần nữa vào đầu năm tới”, các chiến lược gia của UBS nhận định. Điều này ảnh hưởng thế nào tới châu Á?
(ĐTCK) Theo các nhà kinh tế tại Morgan Stanley, hầu hết các ngân hàng trung ương trên khắp châu Á chỉ có thể sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào cuối năm nay do Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trì hoãn việc nới lỏng chính sách tiền tệ.