Quốc gia châu Á tăng trưởng nhanh nhất thế giới, vượt cả Mỹ, Nhật để bước chân vào hàng ngũ siêu cường
Thậm chí, quốc gia này còn đang thách thức vị thế công xưởng toàn cầu của nền kinh tế số 2 thế giới.
Thậm chí, quốc gia này còn đang thách thức vị thế công xưởng toàn cầu của nền kinh tế số 2 thế giới.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, kinh tế châu Á được kỳ vọng tăng trưởng tích cực trong năm nay.
Thống kê mới ở Thái Lan cho thấy chỉ trong năm 2023, người dân nước này đã nhận được tới 79 triệu tin nhắn và cuộc gọi lừa đảo.
Indonesia là thị trường xây dựng có năng suất và lợi nhuận cao thứ 2 ở châu Á, ít cạnh tranh, thuận lợi cho việc phát triển của các công ty xây dựng trong nước và quốc tế.
Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA), sự cố sập cầu ở Baltimore trong tuần này sẽ là lực cản đối với thị trường xuất khẩu than của Mỹ trong năm nay.
Theo Thống đốc Phan Công Thắng, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, tức ngân hàng trung ương) sẽ tăng cường thực hiện hoán đổi tiền tệ và hợp tác về tiền tệ với các nền kinh tế châu Á khác, nhằm duy trì sự ổn định tài chính khu vực.
Hội nghị thường niên Diễn đàn châu Á Bác Ngao 2024 hôm nay (26/3) công bố báo cáo thường niên về triển vọng kinh tế châu Á. Theo đó, châu Á được dự báo sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao trong năm nay và GDP của cả châu lục dự kiến chiếm 49% nền kinh tế toàn cầu.
Hành động của Buffett đã được đền đáp khi sự bùng nổ hàng hóa gần đây đưa về lợi nhuận kỉ lục và giá cổ phiếu của các công ty này tăng vọt.
Theo báo cáo, thành phố này chỉ xếp sau New York với 119 tỷ phú và London với 97 tỷ phú.
Theo báo cáo, tỷ lệ sinh thấp kỷ lục ở Trung Quốc đã dẫn đến việc nhiều bệnh viện phải đóng cửa các khoa sản trên khắp cả nước.