Thế giới phải đối mặt với tình trạng dư thừa khí đốt tự nhiên chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ
Hai mùa Đông ấm hơn liên tiếp đã nâng lượng tồn kho khí đốt tự nhiên ở Mỹ và châu Âu, đồng thời làm giảm bớt lo ngại về thiếu hụt nguồn cung.
Hai mùa Đông ấm hơn liên tiếp đã nâng lượng tồn kho khí đốt tự nhiên ở Mỹ và châu Âu, đồng thời làm giảm bớt lo ngại về thiếu hụt nguồn cung.
Lạm phát tại châu Âu giảm nhanh hơn dự báo, trong khi đó tại Mỹ tăng vọt. Điều này đang khiến các nhà đầu tư tin rằng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể cắt giảm lãi suất sớm hơn Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Nền kinh tế này đã tăng trưởng 3,8% kể từ năm 2019 - con số này gấp đôi nền kinh tế Pháp và gấp tới 5 lần nền kinh tế Đức.
Sau khủng hoảng năng lượng do cuộc chiến giữa Nga và Ukraine gây ra, châu Âu đang phải đối mặt với cú sốc hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc và mối đe dọa thuế quan của Mỹ nếu ông Trump tái đắc cử.
Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn số liệu sơ bộ của Cơ quan Thống kê liên bang Đức (Destatis) cho biết lạm phát tại nước này đã giảm xuống mức thấp nhất trong ba năm qua.
Nhiều nước châu Âu đang mở cửa, đa dạng ngành nghề, độ tuổi nên lao động xuất khẩu Việt chuyển hướng trong bối cảnh thị trường truyền thống giảm sức hút.
Một công ty chuyên cung cấp dữ liệu ô tô toàn cầu mới đây đã thống kê, cứ mỗi 5 ô tô điện mới bán ra tại châu Âu thì 1 chiếc do Trung Quốc sản xuất. Điều này dường như đang "phả" hơi nóng lên các nhà sản xuất ô tô châu Âu.
Đã hơn 1 năm kể từ khi ngân hàng Thụy Sĩ UBS đứng ra giải cứu Credit Suisse khỏi một cuộc khủng hoảng có thể ảnh hưởng đến toàn bộ ngành ngân hàng toàn cầu.
Sau vụ tấn công khủng bố đẫm máu tại nhà hát Crocus City Hall ở Nga, nhiều nước đã triển khai các biện pháp nhằm thắt chặt an ninh.
Đây là thực tế đau đớn mà Đức phải đối mặt khi ngành công nghiệp gặp khó khăn chồng chất và không thể cạnh tranh kịp với cường quốc khác.