S T O C K P R O X X
Đăng nhập / Đăng ký

chính sách tài khóa

Chuyên gia: Dư địa tài khóa còn lớn, cần mạnh tay để kích cầu

Chuyên gia: Dư địa tài khóa còn lớn, cần mạnh tay để kích cầu

Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đối mặt với nhiều biến động, tổng cầu có nguy cơ chững lại bất cứ lúc nào. Kết quả từ việc giảm thâm hụt ngân sách và nợ công trong những năm qua cần được tận dụng như "dư địa" để mở rộng chính sách tài khóa, giúp tăng sức chống chịu cho nền kinh tế.

Kinh tế phục hồi mạnh mẽ nhưng chưa đồng đều: Việt Nam đối mặt những rủi ro gì?

Kinh tế phục hồi mạnh mẽ nhưng chưa đồng đều: Việt Nam đối mặt những rủi ro gì?

Dù đạt tăng trưởng cao trong năm 2024, nền kinh tế Việt Nam vẫn đối mặt với những thách thức từ thương mại toàn cầu và nội tại. AMRO khuyến nghị chính sách tài khóa và tiền tệ hợp lý cùng các biện pháp cải cách cơ cấu để đảm bảo sự phục hồi bền vững.

World Bank: Quản lý nợ công hiệu quả, Việt Nam sẵn sàng bứt phá về kinh tế

World Bank: Quản lý nợ công hiệu quả, Việt Nam sẵn sàng bứt phá về kinh tế

Nợ công của Việt Nam tiếp tục xu hướng giảm, dự báo từ 35,6% GDP năm 2024 xuống 34,2% GDP năm 2025 và có thể đạt 32,4% GDP vào năm 2026.

Chủ tịch Fed nhấn mạnh lập trường lãi suất nhưng bất ngờ trái với kỳ vọng của thị trường

Chủ tịch Fed nhấn mạnh lập trường lãi suất nhưng bất ngờ trái với kỳ vọng của thị trường

Ngày 7/3, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết Ngân hàng Trung ương có thể kiên nhẫn trước khi đưa ra quyết định về lãi suất.

Gia tăng niềm tin vào triển vọng của nền kinh tế

Gia tăng niềm tin vào triển vọng của nền kinh tế

Báo cáo tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2025 diễn ra sáng 5/3, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết kinh tế-xã hội 2 tháng tiếp tục tăng trưởng tích cực. Người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước, các định chế tài chính, tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế... gia tăng niềm tin vào triển vọng của nền kinh tế.

Làm thế nào để có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân?

Làm thế nào để có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân?

Với đóng góp của kinh tế tư nhân tới 50% GDP, khu vực này tăng trưởng bền vững ở mức 2 con số sẽ giúp mục tiêu tăng trưởng trên 8% vào năm 2025 và 2 con số vào năm 2026-2030 có thêm động lực để thành công.

PGS.TS Vũ Sỹ Cường: Giải ngân đầu tư công muốn hiệu quả, cần áp dụng chế tài thưởng phạt minh bạch

PGS.TS Vũ Sỹ Cường: Giải ngân đầu tư công muốn hiệu quả, cần áp dụng chế tài thưởng phạt minh bạch

Bước vào năm 2025, nền kinh tế Việt Nam hướng đến mục tiêu tăng trưởng GDP 8% với sự hỗ trợ từ chính sách tài khóa mở rộng. Câu hỏi đặt ra là: nguồn lực ngân sách sẽ được phân bổ ra sao, và liệu việc gia tăng chi tiêu công có thực sự mang lại hiệu quả như kỳ vọng?

Giải ngân đầu tư công mạnh mẽ: Cú hích lớn cho GDP và thị trường trái phiếu

Giải ngân đầu tư công mạnh mẽ: Cú hích lớn cho GDP và thị trường trái phiếu

Đầu tư công được thúc đẩy mạnh mẽ trong năm 2025 đang trở thành động lực quan trọng để kích thích tăng trưởng GDP và tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực đến thị trường trái phiếu. Khi dòng vốn công được khơi thông, các lĩnh vực như xây dựng, bất động sản, tài chính và sản xuất đều được hưởng lợi, mở ra giai đoạn phát triển mới cho nền kinh tế.

Việt Nam có thể tăng trưởng ‘thần tốc’ 8%? Chuyên gia UOB chỉ ra chìa khóa quyết định

Việt Nam có thể tăng trưởng ‘thần tốc’ 8%? Chuyên gia UOB chỉ ra chìa khóa quyết định

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối diện với nhiều biến động, Việt Nam đang theo đuổi một mục tiêu tăng trưởng táo bạo: Đạt ít nhất 8% GDP vào năm 2025 và tiến tới mức hai con số trong giai đoạn 2026-2030. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này, nền kinh tế không thể chỉ dựa vào xuất khẩu và đầu tư nước ngoài.

IMF: Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng chậm lại trong dài hạn

IMF: Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng chậm lại trong dài hạn

Theo các dự báo mới nhất từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam sẽ đối diện với rủi ro lớn về tăng trưởng chậm lại và những thách thức trung hạn từ bất ổn tài chính, xuất khẩu suy giảm và biến đổi khí hậu.