Bộ trưởng Bộ Nội vụ nói về 'phút 89' cải cách tiền lương
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, nhiệm vụ thực hiện cải cách chính sách tiền lương là thành công và thắng lợi lớn của toàn ngành nội vụ.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, nhiệm vụ thực hiện cải cách chính sách tiền lương là thành công và thắng lợi lớn của toàn ngành nội vụ.
Công chức giữ chức danh chuyên gia cao cấp hiện có mức lương cao nhất, tương đương với lương bộ trưởng dự kiến từ 1/7/2024 sẽ tăng lương từ 18 triệu lên 23,4 triệu đồng/tháng (tăng 5,4 triệu đồng).
Theo tính toán của Bộ Tài chính. khi thực hiện đủ các nội dung cải cách tiền lương khu vực công theo Nghị quyết số 27 thì mức tăng tổng quỹ lương (không bao gồm tiền thưởng) của cán bộ, công chức, viên chức là 30,6%.
Chính phủ giao Bộ Nội vụ, Tài chính, Lao động – Thương binh và Xã hội triển khai kịp thời cải cách chính sách tiền lương theo lộ trình, bước đi phù hợp, hiệu quả.
Thứ trưởng Bộ Tài Chính Nguyễn Đức Chi cho biết, với tất cả những giải pháp đã thực hiện thì thị trường, người dân, doanh nghiệp và xã hội đã thích ứng với việc tăng lương. Việc thực hiện cải cách tiền lương tới đây sẽ không tác động lớn tới thị trường.
Từ ngày 1-7-2024 tiền lương trung bình của công chức, viên chức tăng khoảng 30%. Mức tăng lương cụ thể cho từng đối tượng sẽ phụ thuộc vào vị trí việc làm, hiệu quả công việc,…
Việc cải cách tiền lương từ 1/7/2024 tới đây sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi thu nhập của cán bộ, công chức
Khi cải cách tiền lương, mức bình quân tiền lương tháng BHXH của viên chức nghỉ hưu thuộc hai ngành y tế, giáo dục sẽ cao hơn và sẽ được hưởng mức tăng lương hưu cao nhất.
Theo Chỉ thị 17/CT-TTg ngày 22-5-2024, khi thực hiện cải cách tiền lương thì từ năm 2025 sẽ không còn cơ chế tiền lương, phụ cấp đặc thù với cán bộ, công chức, viên chức.
Ngành dệt may phục hồi trong những tháng đầu năm khi kim ngạch xuất khẩu đã tăng trở lại. Tuy nhiên, thị trường vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro và khó khăn, nhất là vấn đề về cước tàu, vốn và lao động.