Bỏ room tín dụng và công cụ nào thay thế?
Hầu hết nền kinh tế phát triển không còn sử dụng giới hạn (room) tăng trưởng tín dụng để điều hành chính sách tiền tệ, nhưng đây vẫn là công cụ quan trọng tại Việt Nam.
Hầu hết nền kinh tế phát triển không còn sử dụng giới hạn (room) tăng trưởng tín dụng để điều hành chính sách tiền tệ, nhưng đây vẫn là công cụ quan trọng tại Việt Nam.
Trong báo cáo cập nhật vĩ mô tháng 12, Chứng khoán VNDirect nhận định rằng với việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) không còn đề cập đến khả năng tăng lãi suất điều hành và dự báo khả năng cắt giảm lãi suất ba lần vào năm 2024, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ có thêm dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ.
Chiều 20/12, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chuyên ngành VII tổ chức Tọa đàm Chia sẻ kinh nghiệm về các sai sót thường gặp trong lĩnh vực kiểm toán tài chính ngân hàng với sự tham gia của toàn thể công chức trong đơn vị.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) hôm 19/12 đã quyết định duy trì chính sách lãi suất siêu thấp để đảm bảo tăng trưởng tiền lương và lạm phát ổn định.
Đồng Yên giảm nhẹ vào thứ Hai khi Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) bắt đầu cuộc họp chính sách tiền tệ kéo dài hai ngày, khiến các nhà giao dịch hồi hộp chờ đợi quyết định về việc liệu ngân hàng trung ương ôn hòa cuối cùng có thể nới lỏng các thiết lập tiền tệ cực kỳ lỏng lẻo hay không.
Nền kinh tế toàn cầu đã ghi nhận năm 2023 tăng trưởng yếu, một phần do chính sách thắt chặt tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và đà phục hồi còn chậm của kinh tế Trung Quốc sau dịch COVID-19.
Với dư địa về chính sách tiền tệ nới lỏng và giá rẻ để hỗ trợ nền kinh tế, chuyên gia FIDT cho rằng chứng khoán sẽ là kênh đầu tư hưởng lợi trực tiếp.
Nguyên nhân khiến USD rớt giá mạnh là tín hiệu chính sách tiền tệ trái ngược giữa Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB): Fed dự kiến bắt đầu giảm lãi suất trong năm 2024, trong khi ECB vẫn giữ quan điểm cứng rắn...
Tại cuộc họp chính sách cuối cùng của năm 2023, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định giữ nguyên lãi suất lần thứ ba liên tiếp, đúng như dự đoán của thị trường.
Đồng Yên Nhật tiếp tục suy yếu trước đồng USD do kỳ vọng về chính sách tiền tệ không còn quá lạc quan.