BoJ: Còn quá sớm để dỡ bỏ chính sách nới lỏng tiền tệ
Nhật Bản vẫn chưa đạt được mức tăng giá do tăng lương để khắc phục lạm phát cao gần đây bởi các yếu tố chi phí tăng.
Nhật Bản vẫn chưa đạt được mức tăng giá do tăng lương để khắc phục lạm phát cao gần đây bởi các yếu tố chi phí tăng.
Đa số ngân hàng thương mại thừa nhận không thiếu vốn nhưng để bơm cho nền kinh tế, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng tín dụng thì vấn đề không chỉ nằm ở công tác điều hành chính sách tiền tệ, room tín dụng mà còn nằm ở khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế.
Các thống đốc ngân hàng trung ương từ nhiều quốc gia đã cảnh báo rằng triển vọng chính sách tiền tệ vẫn chưa chắc chắn, bất chấp kỳ vọng ngày càng tăng trên toàn cầu rằng lãi suất đang ở đỉnh hoặc gần mức đỉnh.
Các nhà phân tích dự báo, nếu nền kinh tế khu vực giảm tốc trong năm 2024, các nhà hoạch định chính sách của ECB sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ.
Viện Nghiên cứu bất động sản Việt Nam (VIRES) vừa công bố báo cáo “Đổi mới cơ chế phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, một vài hàm ý với thị trường bất động sản”.
Hôm qua, NHTW Thổ Nhĩ Kỳ vừa tăng lãi suất chủ chốt thêm 500 điểm cơ bản, lên mức cao ngất ngưởng 40%.
Sau khi lập đáy mới của năm 2023, đồng yên Nhật đã nhanh chóng bật tăng trở lại. Diễn biến này làm dấy lên đồn đoán trong giới phân tích rằng đó là kết quả của việc các trader thay đổi vị thế trên thị trường quyền chọn thay vì NHTW Nhật Bản (BoJ) đã can thiệp vào thị trường.
Theo chuyên gia Nguyễn Xuân Thành, nhà điều hành vẫn muốn duy trì một chính sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ tăng trưởng nhằm đạt mục tiêu cả nhiệm kỳ 5 năm, song vẫn có xác suất đảo chiều chính sách khi hai yếu tố tỷ giá và lạm phát quá nóng.
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) hôm 9/11 công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nước này giảm 0,2% trong tháng 10 so với cùng kỳ năm ngoái. So với tháng 9, CPI tháng 10 không thay đổi.
Theo các chuyên gia, chính sách tiền tệ năm 2024 chỉ nên duy trì ở trạng thái như hiện tại, không nới lỏng nhưng cũng không thắt chặt thêm. Ở những thời điểm khi áp lực lạm phát và tỷ giá quá lớn thì có thể cân nhắc việc hút bớt tiền về nhưng với một lượng vừa đủ để không gây ra các xáo trộn hoặc cú sốc cho nền kinh tế... Tuy nhiên, nếu xuất hiện sức ép từ tỷ giá và lạm phát thì chính sách tiền tệ có thể đảo chiều để thích ứng.