Bộ Công Thương áp dụng biện pháp CBPG với một mặt hàng thép từ Malaysia , Thái Lan và Trung Quốc
Mức thuế chống bán phá giá chính thức được áp dụng với sản phẩm cáp thép dự ứng lực từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc là từ 9,79% đến 28%.
Mức thuế chống bán phá giá chính thức được áp dụng với sản phẩm cáp thép dự ứng lực từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc là từ 9,79% đến 28%.
VNDirect cho rằng việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với HRC và tôn mạ sẽ giúp ngành thép trong nước tránh khỏi tác động của thép nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc.
Sau thời gian ban đầu chủ yếu đứng ở vai trò bị động của người bị kiện trong các vụ việc phòng về thương mại, các doanh nghiệp ngành thép của Việt Nam cũng đã chủ động phát hiện các hành vi thương mại không lành mạnh của các doanh nghiệp để xây dựng hồ sơ và đề nghị Bộ Công Thương khởi xướng điều tra.
Chuyên gia nhận định Hòa Phát (HPG) sẽ chịu ảnh hưởng lớn từ làn sóng thép giá rẻ Trung Quốc do doanh nghiệp không chỉ sản xuất cho thị trường nội địa mà còn xuất khẩu ra quốc tế.
Bộ Công Thương đang kêu gọi các nhà sản xuất thép trong nước giảm cơ cấu nguyên vật liệu từ Trung Quốc nhằm giảm rủi ro trước các cuộc điều tra CBPG mới từ EU và Mỹ.
Mức thuế chống bán phá giá hiện hành áp dụng đối với các sản phẩm thép cán nguội từ Trung Quốc đang dao động từ 4,43% đến 25,22%.
Ngày 24/12/2024, Bộ Công Thương ban hành Quyết định 3453/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống bán phá giá trong 5 năm đối với tháp điện gió nhập khẩu từ Trung Quốc. Quyết định này nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa trước cạnh tranh không lành mạnh từ các sản phẩm bán phá giá.
Theo MBS, thị trường nội địa sẽ hỗ trợ kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thép trong quý IV/2024 khi dự kiến tăng trưởng 17% so với cùng kỳ.
Hòa Phát hiện đang dẫn đầu trong ngành vật liệu xây dựng, đặc biệt là trong mảng thép, và là ứng viên sáng giá cho việc cung cấp thanh ray cho các dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.
Cơ quan điều tra xác định hành vi bán phá giá ít có khả năng tái diễn khi biện pháp chống bán phá giá chấm dứt.