Trung Quốc điều tra chống bán phá giá nhựa từ EU, Mỹ, Nhật, Đài Loan
Bộ thương mại Trung Quốc bắt đầu tiến hành một cuộc điều tra chống bán phá giá đối với loại nhựa kỹ thuật POM được nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản và Đài Loan.
Bộ thương mại Trung Quốc bắt đầu tiến hành một cuộc điều tra chống bán phá giá đối với loại nhựa kỹ thuật POM được nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản và Đài Loan.
Bộ Thương mại Thái Lan đang điều tra và xem xét mở rộng các biện pháp chống bán phá giá với thép cuộn cán nóng từ Trung Quốc, do tràn ngập vào Thái Lan, làm cho các nhà máy thép xứ sở Chùa Vàng lao đao vì dư thừa công suất và hiệu suất sử dụng thấp.
Thép mạ là nguyên liệu đầu vào của sản xuất tôn mạ màu. Trước đó, Bộ Công Thương có áp dụng biện pháp chống bán phá giá với thép mạ nhập từ Trung Quốc và Hàn Quốc nhưng đã kết thúc vào năm 2022.
Doanh nghiệp xuất khẩu ván ép gỗ dự kiến phải chịu mức thuế cao hơn 4% khi xuất khẩu sang Hàn Quốc.
Chia sẻ về việc gửi đơn yêu cầu điều tra chống bán phá giá thép HRC, ông Trần Đình Long cho rằng nên quan điểm ủng hộ ngành sản xuất trong nước, không thể chấp nhận hàng hoá nước ngoài nhiều hơn sản xuất trong nước.
Theo 12 doanh nghiệp tôn mạ, ống thép, Tập đoàn Hòa Phát không đủ điều kiện đại diện của ngành sản xuất HRC trong nước để đề nghị khởi xướng điều tra chống bán phá giá HRC nhập khẩu từ Trung Quốc do đó nhóm doanh nghiệp bác bỏ tư cách nguyên đơn của Hòa Phát.
Miếng bánh thị phần tiêu thụ thép cán nóng (HRC) tại Việt Nam của 2 ông lớn Hòa Phát (HPG) và Formosa đang bị thép nhập khẩu “nuốt” mất phần lớn.
Sau khi doanh nghiệp bổ sung thông tin theo yêu cầu, Cục Phòng vệ Thương mại xem xét hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá sản phẩm thép cán nóng xuất xứ Trung Quốc, Ấn Độ.
12 doanh nghiệp ngành thép nhấn mạnh không có cơ sở để áp thuế chống bán phá giá với thép cán nóng HRC.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã có yêu cầu bổ sung thông tin hồ sơ đề nghị điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với thép cán nóng (HRC).