Tăng đầu tư vào chuỗi cung ứng bền vững
Xu hướng tiêu dùng thay đổi đòi hỏi các nhà sản xuất phải tăng đầu tư đổi mới công nghệ, xây dựng chuỗi cung ứng bền vững, nâng chất lượng sản phẩm.
Xu hướng tiêu dùng thay đổi đòi hỏi các nhà sản xuất phải tăng đầu tư đổi mới công nghệ, xây dựng chuỗi cung ứng bền vững, nâng chất lượng sản phẩm.
Xuất phát từ yêu cầu khắt khe của thị trường quốc tế, các doanh nghiệp logistics đã và đang chú trọng đến phát triển bền vững.
Ấn Độ muốn trở thành công xưởng hàng đầu của thế giới khi các công ty dịch chuyển khỏi Trung Quốc, nhưng sức mạnh sản xuất của Việt Nam khiến sự cạnh tranh trở nên mạnh mẽ.
Cây cầu đổ sập gây ra sự tắc nghẽn giao thông, tạo áp lực lên tuyến châu Á - Bờ Đông Mỹ và giá cước vận chuyển xuyên Đại Tây Dương.
NDO - Lần đầu tiên một hội nghị chuyên sâu về chuỗi sản xuất thông minh được tổ chức tại Việt Nam để tìm kiếm sự hợp tác, hiện thực hoá cơ hội đưa Việt Nam trở thành mắt xích sản xuất mới của châu Á trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trung Quốc đặt quyết tâm tạo ra chuỗi cung ứng cho sản xuất xe điện nội địa bằng cách huy động tất cả các nguồn lực chính sách sẵn có, bao gồm cả việc thúc đẩy 3 thương hiệu ô tô quốc doanh chi nhiều hơn vào hoạt động R&D.
Tập đoàn bán dẫn hàng đầu nước Mỹ này có định hướng mở rộng hoạt động, đa dạng hóa chuỗi cung ứng ở khu vực châu Á, đặc biệt tại Việt Nam.
Đa dạng hóa chuỗi cung ứng chất bán dẫn ngoài Trung Quốc là trọng tâm hàng đầu của các công ty và quốc gia này đã trở thành một trong những điểm đến thú vị nhất châu Á hiện nay.
Google đã nói với các nhà cung ứng về việc bắt đầu sản xuất dòng điện thoại thông minh Pixel tại Ấn Độ sớm nhất là quý 2/2024. Đây là một phần trong nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc và tận dụng sự bùng nổ của thị trường Ấn Độ, theo nguồn tin từ Nikkei Asia.
Đa số doanh nghiệp FDI tại Việt Nam là 100% vốn nước ngoài và tập trung vào tận dụng chi phí về nhà xưởng, lao động và các ưu đãi về thuế thay vì phát triển chuỗi cung ứng.