Cách Suez và Panama hàng nghìn km, nhiều tuyến đường thủy vận chuyển quan trọng đang rất dễ bị ảnh hưởng bởi những sự cố có thể làm đảo lộn chuỗi cung ứng.
Trong khi ngành hàng không toàn cầu có dấu hiệu phục hồi sau Covid-19, khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục đối mặt với những thách thức như mở cửa biên giới chậm hơn, thiếu phi công và gián đoạn chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng toàn cầu gặp trở ngại lớn khi giao thông qua hai tuyến đường vận chuyển quan trọng của thế giới đang bị gián đoạn nghiêm trọng.
Khoảng 15% lưu lượng vận tải biển toàn cầu đi qua kênh đào Suez - nối Địa Trung Hải với biển Đỏ và là tuyến vận tải ngắn nhất giữa châu Âu với châu Á.
Hoa Kỳ và các đối tác có thể thúc đẩy nỗ lực chung để giảm thiểu rủi ro và đa dạng hóa nguồn cung khoáng sản quan trọng.
Đây là chia sẻ của bà Lê Thị Thu Thủy - Tổng Giám đốc toàn cầu của VinFast chia sẻ tại tọa đàm “Tăng cường khả năng phục hồi chuỗi cung ứng bền vững” trong khuôn khổ COP28 vừa diễn ra tại Doha (UAE).
Tờ Nikkei Asia đưa tin, các nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc đã chuyển sang thu mua chất bán dẫn từ các nguồn nội địa, trong bối cảnh Bắc Kinh tìm cách xây dựng chuỗi cung ứng miễn nhiễm với các hạn chế thương mại của Mỹ.
Tham gia phiên toạ đàm, Tổng Giám đốc toàn cầu của VinFast Auto đã mang đến phiên thảo luận các chiến lược đa chiều nhằm thúc đẩy khả năng phục hồi chuỗi cung ứng, chống chịu được sự gián đoạn toàn cầu và giảm thiểu các tác động môi trường.
Ngay cả khi chuỗi cung ứng đã trở lại bình thường, sự suy yếu kinh tế ở các thị trường lớn như Trung Quốc vẫn đang đè nặng lên lực cầu trên toàn cầu. Do đó, các nhà sản xuất lớn trên toàn thế giới vẫn đang phải vật lộn để giảm lượng hàng tồn kho tích lũy trong thời kỳ đại dịch .