Khối ngoại có phiên "xả hàng" thứ 13 phiên liên tiếp, loạt bluechips bị bán mạnh
Giao dịch khối ngoại tiếp tục gây áp lực lớn khi họ bán ròng 715 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Giao dịch khối ngoại tiếp tục gây áp lực lớn khi họ bán ròng 715 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Mặt bằng lãi suất thấp và chính sách tiền tệ nới lỏng sẽ hỗ trợ thị trường chứng khoán phục hồi thời gian tới. Tuy nhiên nhà đầu tư vẫn cần cẩn trọng với 'bẫy giảm giá' khi các chỉ số trên thị trường liên tục tăng trưởng kéo dài và dòng tiền đầu tư chưa thực sự rẻ.
(ĐTCK) Áp lực bán lan rộng với sức ép gia tăng từ nhóm cổ phiếu bluechip đã khiến thị trường chuyển đỏ, chỉ số VN-Index đảo chiều giảm nhẹ sau 3 phiên liên tiếp lập mức giá cao mới.
(ĐTCK) Thị trường dệt may đã có những dấu hiệu khởi sắc trở lại sau một năm trầm lắng. Chuyên gia từ Công ty cổ phần Chứng khoán VPS (VPS) nhận định, trong năm 2024, ngành dệt may có nhiều cơ hội phục hồi khi lượng hàng xuất khẩu dự kiến sẽ tăng trưởng trở lại.
(ĐTCK) Các nhà máy nhiệt điện đang trong tình trạng “nóng máy” để bù đắp cho sự thiếu hụt sản lượng từ thuỷ điện và sự thiếu ổn định của năng lượng tái tạo, nhưng cổ phiếu nhóm này vẫn trong trạng thái “nguội”.
Theo chuyên gia, tại nhóm ngân hàng, dù dòng tiền hiện tại vẫn đang ở mức cao nhưng đang có dấu hiệu đi xuống rõ rệt trong những tháng gần đây.
Công ty chứng khoán phân tích và đưa ra nhận định mua, bán đối với các cổ phiếu NKG, DGC, FTS.
VN-Index tăng 7,09 điểm lên 1.290,18 điểm trong phiên giao dịch ngày 28/3, kháng cự lớn tiếp theo là 1.300 điểm.
(ĐTCK) Thanh khoản trở lại ngưỡng hơn 1 tỷ cổ phiếu và tăng từ rất sớm của cổ phiếu TCB, cũng như nhóm công ty chứng khoán khởi sắc về cuối phiên đã giúp VN-Index chạm tới vùng cao nhất trong gần 2 năm qua tại 1.290 điểm.
Theo chuyên gia, trong 3 năm tới thị trường sẽ có nhịp tăng tốt và các nhịp chỉnh là cơ hội mua. Với kịch bản cao nhất, VN-Index sẽ lên 1.650-1.750 điểm nếu được nâng hạng.