Tích luỹ, phản ứng, đầu cơ và hoảng loạn: VN-Index đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ kinh tế?
Bên cạnh chính sách tiền tệ nới lỏng và tăng trưởng doanh nghiệp hồi phục, thị trường còn kỳ vọng tích cực nhờ kỳ vọng nâng hạng lên thị trường mới nổi.
Bên cạnh chính sách tiền tệ nới lỏng và tăng trưởng doanh nghiệp hồi phục, thị trường còn kỳ vọng tích cực nhờ kỳ vọng nâng hạng lên thị trường mới nổi.
Đại diện của ‘ông lớn’ bất động sản Đất Xanh (DXG) đồng hành cùng Chứng khoán VPBankS cung cấp góc nhìn về cổ phiếu địa ốc.
Kết phiên giao dịch 27/03, VN-Index "lình xính" đi ngang so với phiên trước, dòng tiền cá mập tiếp diễn tình trạng thanh khoản thấp.
Trong 13 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt Nam, Mỹ đứng ở vị trí thứ nhất - chiếm 23% tổng vốn đầu tư trong ba tháng đầu năm.
"Trong quá trình đi lên không thể nào tránh được các nhịp điều chỉnh lớn khiến chỉ số giảm trên 10%. Thị trường chứng khoán sẽ có khoảng 1-2 nhịp điều chỉnh lớn trong năm 2024".
(ĐTCK) Các chỉ báo kỹ thuật đã bớt nóng trong các phiên gần đây, và dần tạo thế cân bằng, tuy nhiên đối với riêng RSI rủi ro phân kỳ 3 đoạn vẫn còn hiện hữu.
Phiên ngày 26/3, VN-Index tăng 14,35 điểm lên 1.282,21 điểm. Các công ty chứng khoán nghiêng về khả năng đà tăng sẽ tiếp tục được duy trì, chỉ số sẽ sớm đạt 1.300 điểm.
KBSV nhận định rằng, mã cổ phiếu này được định giá hấp dẫn so với toàn ngành.
(ĐTCK) Dòng tiền lan tỏa khá tích cực, hướng vào nhóm bất động sản, khu công nghiệp, trong khi các mã trụ cột ngành ngân hàng góp thêm sức đã giúp VN-Index trở lại với vùng đỉnh trên ngưỡng 1.280 điểm.
(ĐTCK) Thông tin về sự cố liên quan đến VNDirect đang là điểm nóng trên thị trường và không quá ngạc nhiên khi cổ phiếu VND theo đó chịu ảnh hưởng mạnh và giảm sâu ngay từ sớm.