Đề xuất kéo dài đường sắt tốc độ cao từ Lạng Sơn đến Cà Mau
Chiều ngày 20/11, Quốc hội đã thảo luận về chủ trường dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.
Chiều ngày 20/11, Quốc hội đã thảo luận về chủ trường dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được nghiên cứu trong thời gian rất dài, tới 18 năm với sự tính toán kỹ lưỡng, thận trọng, tham khảo kinh nghiệm quốc tế. Dự báo nhu cầu vận tải, tiềm lực vị thế quốc gia cho thấy năm 2027 là thời điểm thích hợp triển khai dự án.
Với tổng khối lượng xây lắp ước tính hơn 33 tỷ USD, dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam sở hữu quy mô chưa từng có tại Việt Nam.
Các ĐBQH đã đề xuất mở thêm nhà ga đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam giữa Thanh Hóa và Nghệ An, vị trí được đề xuất đặt nhà ga giữa hai tỉnh này đang nhận được sự quan tâm rất lớn của người dân.
Quan điểm của Đảng và Chính phủ là ưu tiên tối đa cho doanh nghiệp trong nước ở mọi khâu, từ tư vấn, thi công xây lắp, đến sản xuất vật liệu…
Việt Nam có thể huy động sự tham gia của các doanh nghiệp như VNPT, Viettel trong lĩnh vực chip và mạch điện tử.
Các doanh nghiệp xây dựng như Đèo Cả, Cienco4 (C4G) đang có những bước chuẩn bị về nguồn lực để sẵn sàng đảm nhận khối lượng công việc từ dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Sau 14 năm kể từ khi Quốc hội biểu quyết không thông qua, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam lại được đặt đưa vào nghị trường, các đại biểu thảo luận sôi nổi sáng 13/11.
Ủng hộ chủ trương làm dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, song đại biểu Quốc hội cũng đặc biệt lưu ý đến tiến độ triển khai, nguy cơ đội vốn cũng như hiệu quả đầu tư "siêu dự án" này.
Trước lo ngại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đội vốn và chậm tiến độ như đường sắt đô thị (metro), Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết đã nghiên cứu kỹ các nguyên nhân.